K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4

thì bằng 34567

\(-10x^2-4x+2=0\)

=>\(5x^2+2x-1=0\)

\(\text{Δ}=2^2-4\cdot5\cdot\left(-1\right)=4+20=24>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2-\sqrt{24}}{2\cdot5}=\dfrac{-2-2\sqrt{6}}{10}=\dfrac{-1-\sqrt{6}}{5}\\x=\dfrac{-2+\sqrt{24}}{2\cdot5}=\dfrac{-2+2\sqrt{6}}{10}=\dfrac{-1+\sqrt{6}}{5}\end{matrix}\right.\)

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11

     Để m(x) có nghiệm 

              => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0

              => -4x3 + 14x2 + 10x        = 11

              => 2(-2x3 + 7x2 + 5x)       = 11

Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên.            

              => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên

                                                  mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên)

             => VÔ LÝ.

Vậy  m(x) không có nghiệm.         

m(x) = -4x3 + 14x2 + 10x - 11 Để m(x) có nghiệm => -4x3 + 14x2 + 10x - 11 = 0 => -4x3 + 14x2 + 10x = 11 => 2(-2x3 + 7x2 + 5x) = 11 Đến đây tôi cần bạn thêm dữ liệu là với x nguyên. => Vì 11 không chia hết cho 2 nên -2x3 + 7x2 + 5x không nguyên mà x nguyên (nên -2x3 + 7x2 + 5x nguyên) => VÔ LÝ. Vậy m(x) không có nghiệm.

10 tháng 8 2016

có 3 nghiệm

10 tháng 8 2016

pn giai han ra ho mik duoc ko

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0\(\forall x\in R\)

nên (x + 5)2 + 11 > 0\(\forall x\in R\)

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

a) H(x) = 2x- 4x

           = 2x(x - 2)

Cho 2x(x-2) = 0

=>[

2x=0
x−2=0

=>[

x=0
x=2

Vậy x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)

b) R(x) = x2 + 10x + 36

           = x2 + 5x + 5x + 25 + 11

           = (x2 + 5x) + (5x + 25) +11

           = x(x + 5) + 5(x + 5) + 11

           = (x + 5)(x + 5) + 11

           = (x + 5)2 +11

Vì (x + 5)2 ≥ 0∀x∈R

nên (x + 5)2 + 11 > 0∀x∈R

Vậy không có nghiệm nào của đa thức R(x)

2 tháng 5 2019

đa thức trên có nghiệm \(\Leftrightarrow x^2-10x=0\)

                                      \(\Leftrightarrow x.\left(x-10\right)=0\)

                                    \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-0\\x=10\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;10\right\}\)là nghiệm của đa thức trên

2 tháng 5 2019

\(x^2-10x=x\cdot\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow\)Các nghiệm của đa thức đó là 0 và 10.

Chúc bạn học tốt :)

a: P(x)=5x^3+3x^2-2x-5

\(Q\left(x\right)=5x^3+2x^2-2x+4\)

b: P(x)-Q(x)=x^2-9

P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1

c: P(x)-Q(x)=0

=>x^2-9=0

=>x=3; x=-3

d: C=A*B=-7/2x^6y^4

28 tháng 4 2019

Để tìm No đa thức thì ta biến đa thức 

-10x^3 + x^2 - 9 = 0 

<=> x có 3 nghiệm : -0,93 ; 0,51 ; 0,5166 

2 tháng 3 2017
  • -6x3 + x2 + 5x - 2 = 0

=> -6x3 - 6x2 + 7x2 + 7x - 2x - 2 = 0

=> -6x2(x+1) + 7x(x+1) - 2(x+1) = 0

=> (x+1)(-6x2+7x-2) = 0

=> (x+1)(x2-\(\frac{7}{6}x+\frac{1}{3}\)) = 0

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{2}{3}\right)=0\)

=> x = -1 hoặc x = 1/2 hoặc x = 2/3

  • 3x3 + 19x2 + 4x - 12 = 0

=> 3x3 + 3x2 + 16x2 + 16x - 12x - 12 = 0

=> (x+1)(3x2+16x-12)=0

=> (x+1)\(\left(x^2+\frac{16}{3}x-4\right)=0\)

=> (x+1) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+6\right)=0\)

=> x = -1 hoặcx = 2/3 hoặc x = -6

  • 2x3 - 11x2 + 10x + 8 = 0

=> 2x3 - 4x2 - 7x2 + 14x - 4x + 8 = 0

=> 2x2(x - 2) - 7x(x - 2) - 4(x - 2) = 0

=> (x - 2)(2x- 7x - 4)=0    

=> (x - 2)(\(x^2-\frac{7}{2}x-2\)) = 0

=> \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

=> x = 2 hoặc x = 4 hoặc x = -1/2

2 tháng 3 2017

​(x-3)(x+2)(x+4)=0 => nghiệm

9 tháng 4 2015

x^2 + 10*x = 0

<=>x*(x + 10) = 0

<=>x=0 hoặc x = -10

9 tháng 4 2015

Ta có: x2 + 10.x = 0

=> x.(x + 10) = 0

=> x = 0 hoặc x = -10

30 tháng 3 2022

\(A\left(x\right)=10x^3-3x-4x^2-6x^3+\dfrac{3}{4}x+3x^2-2\)

         \(=4x^3-x^2-\dfrac{9}{4}x-2\)

Bậc của đa thức là bậc có số mũ cao nhất.

\(\Rightarrow\)Đa thức này có bậc 4.

Hệ số cao nhất là 4.

Hệ số tự do là -2.