Em hãy cho biết sự khác nhau giữa biến được tạo từ nhóm lệnhvà từ nhóm lệnh
.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tk:
1
–Em không đồng ý với ý kiến của bạn Lan vì:
+ Học nhóm là hình thức mà bạn bè có thể giúp đỡ, chia sẻ, giúp đỡ, hỗ trợ cho nhtrowjtrong quá trình học tập, bổ sung kiến thức cho nhau…
+ Chỉ có chép bài của nhau mới dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
+ Ngoài ra, học nhóm còn có thể giúp chúng ta thu được những kết quả tốt mà nếu chỉ một mình thì chưa chắc chúng ta đã có được


a. Chậu cây đặt cạnh cửa sổ có ngọn cây cong về phía có ánh sáng.
Chậu cây đặt ngoài trời có ngọn cây mọc thẳng.
Giải thích: Ngọn cây có hiện tượng hướng sáng do sự phân bố Auxin không đồng đều. Auxin có xu hướng tập trung về phía khuất ánh sáng làm cho ngọn cây cong về phía có ánh sáng. Có nhiều cách giải thích vì sao Auxin tập trung về phía khuất ánh sáng. Ví dụ như có cách giải thích: khi có ánh sáng chiếu về 1 phía có sự phân cực điện theo chiều ngang của TB và ở mô sinh trưởng. Phần được chiếu sáng mang điện tích âm, phần không được chiếu sáng mang điện tích dương. Nên Auxin di chuyển về phía che bóng vì auxin mang điện tích âm \(\rightarrow\)ở phía ko được chiếu sáng có nhiều auxin hơn.
c. Tính hướng sáng của cây.

Bài 2 : Cho các nhóm từ sau :
Nhóm 1 : nhớ , buồn , thương , vui
Nhóm 2 : Huế , Hà Nội , Việt Nam
a) Hãy cho biết từ loại của các nhóm trên
b) Chuyển nhóm từ loại ấy dáng nhóm từ loại khác bằng cách thêm một số từ sao cho phù hợp
Bài làm:
a ) Nhóm 1 : Động từ ( ĐT)
Nhóm 2 : Danh từ ( DT)
b) Nhóm 1 : Động từ -> Danh từ( ĐT -> DT)
Nỗi nhớ , nỗi buồn , tình thương , niềm vui
Nhóm 2 : Danh từ -> Tính từ ( DT -> TT)
rất Huế, rất Hà Nội, rất Việt Nam
_Minh ngụy_

Tổng tất cả các số trong cả 3 nhóm là :
2 + (–1) + (–3) + 5 + 3 + (–4) + (–5) + 6 + 9
= (2 + 6 + 9) + (–1) + (–4) + [5 + (–5)] + [3 + (–3)]
= 17 – 5 + 0 + 0 = 12.
Để tổng các số trong mỗi nhóm bằng nhau thì mỗi nhóm phải có tổng là 12 : 3 = 4
Mà:
Nhóm II có 5 + 3 + (–4) = 8 – 4 = 4 nên giữ nguyên
Nhóm III có 6 + 9 + (–5) = 10 nên cần bớt 6 để có tổng bằng 4.
Nhóm I có 2 + (–3) + (–1) = –2 nên cần thêm 6 để có tổng bằng 4.
Vậy ta cần chuyền bìa số 6 từ nhóm (III) sang nhóm I thì tổng mỗi nhóm đều bằng nhau và bằng 4.

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^4\)
a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có \(4!\) cách
Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là \(P = \frac{{4!}}{{C_{12}^4}} = \frac{8}{{165}}\)
b) Gọi A là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”
A xảy ra với 2 trường hợp sau:
TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có \(C_4^3.C_3^1.C_2^1 = 24\) cách
TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ \(C_4^2.C_3^1.C_2^2.C_2^1 = 36\) cách
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(n\left( A \right) = 24 + 36 = 60\)
Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{60}}{{C_{12}^4}} = \frac{4}{{33}}\)
Chào bạn! Trong Scratch, biến số là một khái niệm quan trọng để lưu trữ và quản lý dữ liệu. Tuy nhiên, biến được tạo từ nhóm lệnh Cảm biến và nhóm lệnh Các biến số có những khác biệt cơ bản sau:
Biến được tạo từ nhóm lệnh Các biến số:
Biến được tạo từ nhóm lệnh Cảm biến:
khoảng cách đến [chuột]
" trả về khoảng cách hiện tại giữa nhân vật và con trỏ chuột.phím [dấu cách] được nhấn?
" trả về giá trị đúng hoặc sai tùy thuộc vào việc phím dấu cách có đang được nhấn hay không.vị trí x của [Sprite1]
" trả về tọa độ x hiện tại của nhân vật Sprite1.âm lượng
" trả về cường độ âm thanh hiện tại.Tóm lại sự khác biệt chính:
Đặc điểm
Biến từ nhóm Các biến số
"Biến" từ nhóm Cảm biến
Tạo ra bởi
Người dùng
Hệ thống Scratch (kết quả cảm nhận)
Mục đích
Lưu trữ và quản lý dữ liệu
Lấy thông tin trạng thái hiện tại
Thay đổi giá trị
Chủ động bởi người dùng
Tự động theo sự kiện/trạng thái
Tính linh hoạt
Cao
Hạn chế (chỉ đọc giá trị)
Hiểu rõ sự khác biệt này sẽ giúp bạn sử dụng các loại "biến" một cách hiệu quả hơn trong các dự án Scratch của mình!