K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 giờ trước (22:18)

Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong thị trường lao động ở Việt Nam có thể được tóm tắt như sau:

  • Xu hướng chung: Lao động đang có sự chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ126. Điều này phù hợp với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa của đất nước2.
  • Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm: Tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm, thủy sản liên tục giảm trong những năm gần đây25. Ví dụ, từ 49,5% năm 2010 xuống còn 40,3% năm 20175.
  • Tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ tăng: Tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp và dịch vụ tăng lên15. Cụ thể, lao động trong khu vực công nghiệp tăng từ 21% lên 25,7%, và dịch vụ tăng từ 29,5% lên 34% trong giai đoạn 2010-20175.
  • Tác động của chuyển dịch: Sự chuyển dịch này làm tăng năng suất lao động chung của nền kinh tế56. Khi lao động chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, năng suất lao động được cải thiện đáng kể5.
  • Thúc đẩy đô thị hóa nông thôn: Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, và cần đáp ứng các vấn đề mới phát sinh của quá trình này1. Đô thị hóa diễn ra nhanh chóng cũng tác động làm gia tăng dân số ở khu vực thành thị2.

Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch này cũng đối mặt với một số thách thức, bao gồm:

  • Chuyển dịch còn chậm: Tốc độ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác vẫn còn chậm so với mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại5.
  • Trình độ lao động còn thấp: Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động, đặc biệt ở khu vực nông thôn, còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động5.
  • Mất đất sản xuất: Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa dẫn đến chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, khiến một bộ phận nông dân mất đất sản xuất và gặp khó khăn trong chuyển đổi nghề nghiệp2.

Để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động một cách hiệu quả, cần có các giải pháp đồng bộ như nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng cho người lao động, đầu tư phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ, thúc đẩy đô thị hóa nông thôn, và tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động chuyển đổi nghề nghiệp5.

3 tháng 9 2021

A

3 tháng 9 2021

Đáp án D nhé

5 tháng 9 2017

   - Biểu đồ miền:

Đề kiểm tra Địa Lí 11 | Đề thi Địa Lí 11

   - Nhận xét:

      + Cơ cấu lao động của ba khu vực kinh tế Ô-xtrây-li-a thay đổi.

      + Cao nhất là khu vực III và tăng.

      + Thấp nhất là khu vực I và giảm.

21 tháng 7 2018

   Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng mối quan hệ với các nước phát triển về các ngành sản xuất công nghiệp, sự giao lưu, trao đổi về các yếu tố sản xuất càng khăng khít hơn.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm tăng việc làm trong công nghiệp và dịch vụ, mở rộng cơ hội tìm việc, đảm bảo hơn về thu nhập cho người lao động.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển, do vậy giúp cho người lao động có sự linh hoạt hơn trong lùa chọn các công việc phù hợp, tạo điều kiện mở rộng thị trường lao động, đặc biệt là thị trường lao động cho khu vực kinh tế liên doanh và kinh tế tư nhân

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cơ khí hoá nông nghiệp có tác dụng hạn chế dòng di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép đáng kể cho nhu cầu lao động thành phố.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy.

   Vì những lý do trên nên chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

   Ở Việt Nam đang trong quá trình CNH-HĐH, nền kinh tế đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Nhưng trước kia cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở ngành nông nghiệp, trình độ chuyên môn chưa cao. Vì vậy khi đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp và dịch vụ thì phải chuyển dịch cơ cấu lao động cho phù hợp và đáp ứng được cơ cấu kinh tế, tức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm lực lượng lao động trong ngành nông nghiệp,...

10 tháng 3 2022

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời với chuyển dịch cơ cấu lao động vì:

- Nguồn lao động phân bố không đều sẽ làm cho các ngành kinh tế phát triển không đồng đều với nhau
- Đô thị hoá không phù hợp và không cân đối thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị sẽ làm cho nông thôn mất đi 1 phần lớn nhân lực => Gây sức ép về vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống người dân, cũng như gây ra các tệ nạn xã hội ở các thành thị.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta hiện nay:

- Xu hướng ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm sút mạnh mẽ

- Các ngành Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ tăng.
 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu từ ngành nông, lâm, thủy sản sang các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch diễn ra khá nhanh do định hướng và các chính sách đầu tư, phát triển đẩy mạnh công nghiệp cũng như phát triển ngành dịch vụ du lịch.

13 tháng 8 2019

Đáp án A

27 tháng 2 2017

Đáp án B

18 tháng 2 2018

Chọn B

2 tháng 9 2017

Chọn: A.

Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng lao động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp.

 

6 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1 % lên 21,2%; dịch vụ tăng từ 21,8% lên 32%; khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 65,1% còn 46,7% . Như vậy, nhận xét đúng là: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản

2 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 13,1 % lên 21,2%; dịch vụ tăng từ 21,8% lên 32%; khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm từ 65,1% còn 46,7%. Như vậy, nhận xét đúng là: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản