Viết đoạn văn khoảng 15 dòng phát biểu cảm nghĩ về nhân vật người bà trong văn bản "Hương hoa hoàng lan" của tác giả Nguyễn Phan Khuê
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Bà cụ đơn thuần hoit lí do Nga hái hoa sớm, Nga trả lời ẩn ý cho tình cảm cô dành cho Thanh. Đó chính là cách Nga bày tỏ kín đáo tình cảm của mình.

Tham khảo
Nhân vật Hoàng Anh là nhân vật khiến tôi cảm thấy cảm thông lẫn khâm phục với nghị lực của cô bé. Ban đầu, vốn dĩ Hoàng Anh có thể sống vui vẻ, hạnh phúc như bao đứa trẻ khác. Nhưng một vụ tai nạn đã dập tắt đi niềm hạnh phúc của Anh, khiến cho cái tên xinh đẹp của Hoàng Anh phải gắn thêm chữ "cụt" . Bằng nghị lực vững vàng, Hoàng Anh đã luyện chữ ngày một đẹp hơn khiến thầy cô và các bạn khâm phục và đã vẽ ra những bức tranh đẹp đến nỗi họ không thể tưởng tượng nổi đó là do một cô bé khuyết tật vẽ ; Hoàng Anh đã tập luyện đạp xe miệt mài, dù chân có bị bao nhiêu sức nẻ thì cũng không thể ngăn được lòng nhiệt huyết luôn tràn đầy trong người cô. Với hành động cứu người dũng cảm của Anh đã khiến bao người cùng với tôi đã càng khâm phục tính cách nghị lực, không ngại bất cứ khó khăn nào để đạt được mục tiêu, mục đích, và tôi cũng cảm nhận được rằng Anh là một cô bé tốt bụng, dù bất cứ hiểm trở nào thì Anh cũng có thể vượt qua được. Giờ đây, Anh thật xứng đáng với câu nói: “Tàn nhưng không phế.” Từ đó, tiếng “cụt” cũng biến mất, không còn gắn sau cái tên Hoàng Anh rất đẹp của cô gái đó nữa. Và từ nhân vật Hoàng Anh trong tác phẩm "Bông hoa của núi" của tác giả Hồng Vân, tôi đã rút ra được rất nhiều điều về con người Việt Nam: Con người Việt Nam luôn nghị lực, vững vàng để bước qua những thử thách, gian nan. Dù có bao nhiêu trở ngại thì chỉ cần có nghị lực cố gắng, niềm tin vững vàng thì tất cả sẽ trở nên dễ dàng mà thôi.

Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan:
- Bà cụ chỉ đơn thuần hỏi Nga vì sao hái hoa khi còn non, còn câu trả lời của Nga ẩn ý cho tình cảm của cô với Thanh.
- Lời đối thoại giữa bà cụ và Nga cũng là một cách mà Nga bày tỏ tình cảm của mình với Thanh, là một chi tiết không thể thiếu trong diễn biến câu chuyện.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc kĩ đoạn văn về chuyện hái hoa hoàng lan của Nga và chú ý lời đối thoại giữa bà cụ với Nga.
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan:
- Bà cụ chỉ đơn thuần hỏi Nga vì sao hái hoa khi còn non, còn câu trả lời của Nga ẩn ý cho tình cảm của cô với Thanh.
- Lời đối thoại giữa bà cụ và Nga cũng là một cách mà Nga bày tỏ tình cảm của mình với Thanh, là một chi tiết không thể thiếu trong diễn biến câu chuyện.

Số tiền bà Lan mua trái cây hết:
20 000 + 15 000 + 50 000 + 10 000 = 95 000 (đồng)
Sau khi mua trái cây, bà Lan còn:
100 000 - 95 000 = 5 000 (đồng)
Đáp số: 5 000 đồng
Tổng số tiền bà Lan mua là :
\(20000+15000+50000+10000=95000\left(đồng\right)\)
Số tiền bà Lan được trả lại là :
\(100000-95000=5000\left(đồng\right)\)
Đáp số...

- Lời kể là yếu tố biểu hiện rõ nhất nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam. Vì: cốt truyện được Thạch Lam sáng tác rất đơn giản, nhẹ nhàng. Truyện ngắn cũng chỉ có một vài nhân vật được giới thiệu về lai lịch, ngoại hình, hành động nhưng không có gì nổi bật. Xuyên suốt câu chuyện là lời kể của người kể chuyện toàn tri đậm chất trữ tình. Lời kể đảm nhiệm nhiều chức năng: giới thiệu, miêu tả nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, tạo giọng điệu riêng cho tác phẩm.

Hoàng Hoa Thám (tên thật: Trương Văn Thám)( 1858 - 1913), người lãnh đạo cuộc Khởi nghĩa Yên Thế (1885 - 1913) chống Pháp. Quê làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Năm 1885, tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hoàng Đình Kinh) ở Lạng Giang. Sau khi Cai Kinh chết, Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp. Trong gần 30 năm lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (12.1890) và Đồng Hom (2.1892). Pháp phải hai lần giảng hoà với Đề Thám vào năm 1894 và 1897. Những năm 1898 - 1908, xúc tiến việc xây dựng Phồn Xương thành căn cứ kháng chiến, đồng thời bí mật liên hệ với lực lượng yêu nước ở bên ngoài. Nhiều sĩ phu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Văn Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên... đã gặp gỡ Hoàng Hoa Thám và bàn kế hoạch phối hợp hành động. Đầu 1909, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn nhằm tiêu diệt nghĩa quân. Đề Thám vừa tổ chức đánh trả, vừa phải rút lui khỏi Yên Thế, đến Thái Nguyên, Tam Đảo. Lực lượng nghĩa quân giảm sút dần và tới cuối 1909 bị tan rã. Đề Thám phải sống ẩn náu trong núi rừng Yên Thế. Bị tay sai của Pháp sát hại 10.2.1913.