K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4

Giải

Gọi quãng đường từ nhà đến trường là: \(x\) (km)

\(x\) > 0; \(x\in\) Z+

Vận tốc lúc sau là: 5 + 1 = 6 (km/h)

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số thời gian lúc dự định và thời gian lúc sau là:

6 : 5 = \(\frac65\)

Thời gian dự định để đi hết quãng đường là:

\(x:5=\frac{x}{5}\) (giờ)

Thời gian lúc sau để đi hết quãng đường là:

\(\frac{x}{5}\) : \(\frac65\) = \(\frac{x}{6}\) (giờ)

15 phút = \(\frac14\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\frac{x}{5}-\frac{x}{6}=\) \(\frac14\)

\(\frac{12x}{60}-\frac{10x}{60}=\frac{15}{60}\)

12\(x\) - 10\(x\) = 15

2\(x\) = 15

\(x=15:2\)

\(x=7\),5

Vậy quãng đường AB dài 7,5km


5 tháng 11 2023

Ảnh hoạt nghiệm cho biết hình ảnh chuyển động của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau.

- Hình a: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được tăng dần chứng tỏ vận tốc của xe tăng dần.

- Hình b: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được như nhau chứng tỏ vận tốc của xe không thay đổi.

- Hình c: Trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường ô tô chuyển động được giảm dần chứng tỏ vận tốc của xe giảm dần.

=> Vận tốc trong 3 giai đoạn này giống nhau về phương và chiều, khác nhau về độ lớn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
10 tháng 12 2023

+ Một tàu hỏa bắt đầu xuất phát từ nhà gas và chuyển động nhanh dần

+ Một viên bi rơi từ trên cao xuống dưới, chuyển động nhanh dần

+ Một xe máy đang đi trên đường, gặp vật cản thì phanh gấp

1 tháng 2 2023

+ Một tàu hỏa bắt đầu xuất phát từ nhà gas và chuyển động nhanh dần

+ Một viên bi rơi từ trên cao xuống dưới, chuyển động nhanh dần

+ Một xe máy đang đi trên đường, gặp vật cản thì phanh gấp

8 tháng 12 2021

tk:
 

TL

1.Đồng hồ

-Tay ga mô tô(khi mới mở máy)

-Máy móc bật lên bắt đầu chuyển động(TV, điện thoại,...)

2.- Xe máy khi rút chìa khóa

- Mạng lag (thời gian chống dịch mạng thường bị giãn đoạn)

 -Đun nước(khi nước đã sôi thì nó tự dừng lại-thời hiện đại)

3.- Quat(khi bật)

-Chạy(với tốc độ cao)

-Cân(khi đặt một thứ j đó vào cân đồng hồ nó sẽ quay rất nhanh)

4.- Ốc sên đang bò

 -Rùa đang bò

 -Đi chậm(khi gặp tình huống nguy hiểm)

5.-Xe đang đi thẳng thì người lái lại chuyển sang hướng khác

-Đồng hồ đang chạy bỗng dưng lại chuyển sang số khác

-Tàu đang rẽ sang bên phải thì lại rẽ sang bên trái.

8 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn!

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của...
Đọc tiếp

phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.

Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)

- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
                             CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)

- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.

3
10 tháng 5 2016

Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.

10 tháng 5 2016

Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng

Động học chất điểm

Câu 1: Một vật chuyển động trong nửa quãng đường đầu có vận tốc không v_{1} = 40km / h nửa quãng đường còn lại có vận tốc không đổi v_{2} = 60km / h Tính vận tốc trung bình vật đó trên toàn bộ quãng đườngb. Giải bài toán trên bằng cách thay nửa quãng đường bằng nửa thời gian. Câu 2: Hai bạn An và Hải cùng xuất phát đồng thời từ A đến B. An thực hiện hành trình như sau: Trên nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật chuyển động trong nửa quãng đường đầu có vận tốc không v_{1} = 40km / h nửa quãng đường còn lại có vận tốc không đổi v_{2} = 60km / h Tính vận tốc trung bình vật đó trên toàn bộ quãng đường

b. Giải bài toán trên bằng cách thay nửa quãng đường bằng nửa thời gian. Câu 2: Hai bạn An và Hải cùng xuất phát đồng thời từ A đến B. An thực hiện hành trình như sau: Trên nửa quãng đường đầu An đi với vận tốc v_{1} = 5km / h nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2 thì vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là 8km/h. Hải thực hiện hành trình như sau: Nửa thời gian đầu đi bộ với vận tốc vì, nửa thời gian sau đi xe đạp với vận tốc v2. Cho rằng thời gian đổi phương tiện là không đáng kể.

a. Tính vận tốc trung bình của Hải trên toàn bộ quãng đường (12,5km/h) b. Biết khi một bạn tới B bạn kia cách B một khoảngd d = 7.5km Tính AB? (12.5km)

Câu 3 : Hai bạn Hùng và Mạnh cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B. Hùng chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa đoạn đường đầu và với vận tốc 10 km/h trên nửa đoạn đường còn lại. Mạnh chuyển động với vận tốc 15km/h trên nửa thời gian đầu và với vận tốc 10 km/h trên nửa thời gian còn lại.

1. Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước 2. Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn.

Câu 4: Một ô tô xuất phát từ A đi đến B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc v2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi về A. trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB.

thời gian còn lại với vận tốc v2. Biết v_{1} = 20km / h và v_{2} = 60km / h xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với

Câu 5: Một du khách vượt qua một cái đèo đối xứng và sau đó đi tiếp trên đoạn đường nằm ngang, vận tốc trung bình của người này trên đoạn đường đèo là 2,1km/h. Tìm chiều dài 1 trên đoạn đường nằm ngang, nếu người đó đi trên đoạn đường này hết 2 giờ. Biết rằng vận tốc khi đi lên đèo bằng 0,6 lần vận tốc đi trên đường nằm ngang, còn vận tốc khi xuống đèo bằng 7/3 lần vận tốc khi đi lên đèo. (5km)

Câu 6: Một vật chuyển động đều từ A đến B hết 2 giờ với vận tốc v_{1} = 15km / h sau đó nghỉ 2 giờ rồi quay về A với

vận tốc không đổi v_{2} = 10km / h

a. Tính vận tốc trung bình của vật trên quãng đường ABA.

b. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và đồ thị quãng đường - thời gian của vật trên.

Câu 7: Một người đi xe đạp đã đi 4km với vận tốc v_{1} = 10km / h sau đó người đó dừng lại để sửa xe trong 30 phút, rồi đi tiếp 8km với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của người đó là 6km/h.

a. Tỉnh V2.

b. Vẽ đồ thị vận tốc - thời gian và quãng đường - thời gian của chuyển động nói trên.

2
31 tháng 7 2023

Giúp mình với mn ơi

 

31 tháng 7 2023

đăng tách 1 bài 1 câu hỏi thôi bạn

1. Kết luận nào sai? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.        B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gianD. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét...
Đọc tiếp

1. Kết luận nào sai

A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác.        

B. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối.

C. Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian

D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.

2. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?

A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.                   

B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.

C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.   

D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.

3. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Cái tủ đứng yên trên sàn nhà.                  B. Viết phấn trên bảng.                     

C. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng.          D. Thùng hàng đặt trên xe lăn đang bị đẩy đi.

4. Một vật khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là 60cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào sau đây?  

A. p = 32.104 N/m2        B.  p = 23.104 N/m2         C. p = 32.105 N/m2          D.  Một giá trị khác         

5. Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn         

B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn 

C. Để tiết kiệm vật liệu                        

D. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt    

6. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể xem là chuyển động không đều?

A. Chuyển động của đầu cánh quạt.        

B. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.    

D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

7. Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Xe đạp đi với vận tốc trung bình 4 m/s Nam đến trường mất: 

A. 1,2h.            B. 120s.            C. 1/3h.        D. 0,3h.

8. Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

A. 2,1 m/s.            B. 1 m/s.            C. 3,2 m/s.        D. 1,5 m/s.

 

0