1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:(1) Kể lại 1 chuyến về quê.(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.(4) Kể về 1 chuyến ra thành...
Đọc tiếp
1. Cách kể bằng lời nói về một sự việc của bản thân
1a) Em đã từng kể cho ai nghe những chuyện vui , buồn của mình? . Theo em, để người nghe hiểu được câu chuyện thì cần phải kể như thế nào ?
b) Lập dàn ý cho 1 trong các đề sau:
(1) Kể lại 1 chuyến về quê.
(2) Kể về 1 cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.
(3) Kể về 1 cuộc đi thăm di tích lịch sử.
(4) Kể về 1 chuyến ra thành phố.
Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.
- Mở bài : + Nêu lí do về quê
+ Về quê cùng với ai ?
- Thân bài: + Nêu cảm xúc trên đường về thăm quê
+ Cảnh vật của quê hương hiện ra như thế nào ?
+ Gặp gỡ những ai ở quê ( họ hàng ruột thịt, hàng xóm láng giềng,....)?
+ Những sinh hoạt tại nhà người thân ở quê là gì?. Thái độ, tình cảm của người dân quê hương như thế nào ?
- Kết bài : + Ngày chia tay quê hương để trở về nhà diễn ra như thế nào ?
+ Cảm xúc đối với quê hương.
Phần 1a mình cần gấp nhé!thanks mn
1. Văn lớp 8 – Cảm xúc về bài thơ “Trở về quê nội”
Khi đọc “Trở về quê nội” của Lê Anh Xuân, mình như được trở lại miền ký ức tuổi thơ đầy ắp tình ruộng đồng, bóng dừa xanh biếc. Lời thơ giản dị mà ăm ắp bao thương nhớ: niềm hạnh phúc khi gặp lại “những mặt người ta yêu biết mấy”, cái run rẩy trong tay khi nắm bàn tay người thân đã khuất. Mỗi hình ảnh “kẽo kẹt tiếng võng trưa”, câu hát ầu ơ lại vang vọng nỗi bâng khuâng, vừa ngập tràn niềm xúc động, vừa man mác nỗi buồn thời gian đã qua. Bài thơ khiến mình trân trọng hơn ký ức gia đình, thêm quý trọng những khoảnh khắc giản dị nhưng sâu sắc ở nơi chôn nhau cắt rốn.