Vẽ là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo:
1.Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất (iso) nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn...

tk:
1. Vì sao chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật?
Chúng ta cần học môn vẽ kỹ thuật vì: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống, học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống, tạo điều kiện để học tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác
2:
Bản vẽ kỉ thuật là tài liệu kĩ thuật chủ yếu của sản phẩm
Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và kí hiệu theo qui ước thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ
Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra sản phẩm đúng với thiết kế.
.

Mình biết nhưng ko bít vẽ bảng giờ sao ai chỉ mk vẽ r mk vẽ
Giúp me vs

*Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
*Định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới
- Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
\(\dfrac{sini}{sinr}=n\)
*Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
*Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.

a) Xét ΔCBA có
N là trung điểm của BC(gt)
P là trung điểm của CA(gt)
Do đó: NP là đường trung bình của ΔCBA(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒NP//BA và \(NP=\dfrac{BA}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà M∈BA và \(BM=\dfrac{BA}{2}\)(M là trung điểm của BA)
nên NP//BM và NP=BM
Xét tứ giác BMPN có
NP//BM(cmt)
NP=BM(cmt)
Do đó: BMPN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành BMPN có \(\widehat{NBM}=90^0\)(\(\widehat{ABC}=90^0\), N∈BC, M∈AB)
nên BMPN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Xét ΔBHC vuông tại H có HN là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(N là trung điểm của BC)
nên \(HN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(BN=\dfrac{BC}{2}\)(N là trung điểm của BC)
nên HN=BN
mà BN=PM(hai cạnh đối trong hình chữ nhật BMPN)
nên PM=HN
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB(gt)
N là trung điểm của AC(gt)
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay NM//PH
Xét tứ giác PHMN có PH//MN(cmt)
nên PHMN là hình thang có hai đáy là PH và MN(Định nghĩa hình thang)
Hình thang PHMN(PH//MN) có HN=PM(cmt)
nên PHMN là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
. Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là đường phân giác.
là tạo ra bức tranh 😎
Muốn vẽ được đẹp thì nhờ ong vò vẽ chích cho cái.
Muốn bơi được thì nhờ châu châu cắn đủ 7749 lần.
Muốn chết thì nhờ thú rừng dẫn đến nơi chín suối.
✅✅💯💯✅