Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a,Đối tượng thống kế:Số học sinh của khối 6
Tiêu chí thống kê:Số học sinh giỏi của mỗi lớp
b) Số học sinh giỏi toán của lớp 6E là nhiều nhất.
Số học sinh giỏi toán của lớp 6A là ít nhất.
c) Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6D là nhiều nhất.
Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6A là ít nhất.
d) Tổng số học sinh giỏi Toán của 5 lớp là:
9+10+15+16+20=70(học sinh)
Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6E chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi toán của 5 lớp là:
20 : 70 = 2/7= 0,2875=28,75%( tổng số học sinh giỏi toán của 5 lớp)
e) Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6A chiếm số phần trăm tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là:
9 : 70= 9/70=0,1285=12,85%( tổng số học sinh giỏi Toán của 5 lớp)
e) Theo em, Bạn Nam nói đúng.
Vì 17+16=33 ( tổng số học sinh giỏi Toán và Văn của lớp 6D)
và không phải lớp nào cũng chỉ có duy nhất học sinh giỏi Văn và Toán
nên học sinh còn lại học sinh không giỏi hai môn trên( có thể giỏi môn khác)

a. Đối tượng thống kê là điểm kiểm tra môn toán của học sinh lớp 6
b. bảng thống kê
Điểm | 2 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
tần số | 3 | 2 | 5 | 4 | 6 | 5 | 4 |
c. Tổng số học sinh là 29 học sinh
số học sinh có điểm trên 5 là : 19 chiếm \(\frac{19}{29}\times100\%=65.5\%\)

a,Đối tượng thống kế:Số học sinh của khối 6
Tiêu chí thống kê:Số học sinh giỏi của mỗi lớp
b) Số học sinh giỏi toán của lớp 6E là nhiều nhất.
Số học sinh giỏi toán của lớp 6A là ít nhất.
c) Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6D là nhiều nhất.
Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6A là ít nhất.
d) Tổng số học sinh giỏi Toán của 5 lớp là:
9+10+15+16+20=70(học sinh)
Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6E chiếm số phần trăm trong tổng số học sinh giỏi toán của 5 lớp là:
20 : 70 = 2/7= 0,2875=28,75%( tổng số học sinh giỏi toán của 5 lớp)
e) Số học sinh giỏi Ngữ Văn của lớp 6A chiếm số phần trăm tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp là:
9 : 70= 9/70=0,1285=12,85%( tổng số học sinh giỏi Toán của 5 lớp)
e) Theo em, Bạn Nam nói đúng.
Vì 17+16=33 ( tổng số học sinh giỏi Toán và Văn của lớp 6D)
và không phải lớp nào cũng chỉ có duy nhất học sinh giỏi Văn và Toán
nên học sinh còn lại học sinh không giỏi hai môn trên( có thể giỏi môn khác)

Bài 2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double x,y,z;
int main()
{
cin>>x>>y>>z;
cout<<max(x,max(y,z));
return 0;
}

Không gian mẫu là số cách gọi ngẫu nhiên 2 nam, 2 nữ từ 46 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố 4 học sinh (2 nam, 2 nữ) được gọi lên đều không chuẩn bị bài tập về nhà, trong đó có Bình và Mai . Ta mô tả khả năng thuận lợi cho biến cố A như sau:
● Gọi Bình và Mai lên bảng, có 1 cách.
● Tiếp theo gọi 1 bạn nam từ 6 bạn không làm bài tập về nhà còn lại và 1 bạn nữ từ 3 bạn không làm bài tập về nhà còn lại, có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố A là .
Vậy xác suất cần tính .
Chon C.

Đáp án B
Phương pháp : Chia hai trường hợp :
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.
Cách giải : Ω = C 2 n 3
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có C n 2 . C n 1 cách
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có C n 3 cách
Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại
Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được P ( A ) = 1 2
Giải:
Số học sinh của nhóm là:
4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 1 = 20 (học sinh)
Tần số tương đối của giá trị dưới điểm 7 là:
\(\frac{4+5}{30}\) x 100% = 30%
Vậy nhóm đó có 20 học sinh, và tần số tương đối của giá trị dưới 7 điểm là: 30%
Câu 2:
Các số là bội của 5 hoặc 9 từ 1 đến 20 là các số thuộc dãy số:
5; 9; 10; 15; 18; 20
Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A
Xác suất của biến cố A: "số ghi trên thẻ lấy được là bội của 5 hoặc 9" là:
6 : 20 = \(\frac{3}{10}\)