K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4

Quá trình hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của Darwin có thể được giải thích qua thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên. Quá trình này có thể được mô tả như sau:

  1. Đặc điểm ban đầu của loài tổ tiên: Hươu cao cổ (Giraffa) có tổ tiên chung với các loài động vật họ hươu, ví dụ như loài hươu cổ thấp (Okapi). Các loài này có thể sống trong môi trường có cây cối rậm rạp, với nhiều loại lá ở các độ cao khác nhau.
  2. Sự biến đổi di truyền: Trong một quần thể hươu, có sự biến đổi di truyền tự nhiên, nghĩa là một số cá thể sinh ra có đặc điểm khác biệt so với những cá thể còn lại, chẳng hạn như chiều cao cổ. Một số cá thể có cổ dài hơn do sự thay đổi trong gen di truyền.
  3. Chọn lọc tự nhiên: Trong môi trường sống, hươu cao cổ cần phải cạnh tranh với các loài động vật khác để tìm thức ăn. Những cá thể có cổ dài sẽ có khả năng tiếp cận được các lá cây ở độ cao mà những cá thể có cổ ngắn không thể với tới, đặc biệt là vào mùa khô, khi thức ăn ở mặt đất trở nên khan hiếm. Những cá thể có cổ dài sẽ dễ dàng sống sót và sinh sản hơn, do đó gene cho đặc điểm này sẽ được truyền lại cho thế hệ sau.
  4. Tích lũy thay đổi qua thời gian: Qua nhiều thế hệ, đặc điểm cổ dài trở nên phổ biến trong quần thể, do các cá thể có cổ dài sống sót và sinh sản nhiều hơn. Cuối cùng, sự tích lũy các đặc điểm này dẫn đến sự hình thành một loài mới, đó là loài hươu cao cổ mà chúng ta biết ngày nay.
  5. Sự phân hóa loài: Trong một số trường hợp, nếu các nhóm hươu cổ dài bị tách biệt bởi các yếu tố địa lý (chẳng hạn như rào cản tự nhiên như sông, núi), chúng có thể phát triển thành các loài khác nhau qua quá trình tiến hóa độc lập, dẫn đến sự phân hóa loài trong gia đình hươu.

Tóm lại, theo quan điểm của Darwin, sự hình thành loài hươu cao cổ là kết quả của sự chọn lọc tự nhiên, nơi những cá thể có đặc điểm thích nghi với môi trường sống (cổ dài) sẽ có cơ hội sống sót và sinh sản cao hơn, từ đó dần hình thành loài mới.

Giai đoạn

Bọt biển

Thủy tức

Người

Lấy thức ăn

Nhờ roi kéo nước qua các sợi hình trụ của cổ áo, các vụn thức ăn trong nước được thực bào vào trong tế bào cổ áo để tiêu hóa hoặc chuyển cho tế bào amip.

Xúc tu có tế bào gai làm tê liệt con mồi, đưa con mồi vào miệng đến túi tiêu hóa.

Thức ăn được đưa vào miệng.

Tiêu hóa thức ăn

Các vụn thức ăn được tiêu hóa nội bào trong tế bào cổ áo hoặc tế bào amip thành các chất dinh dưỡng.

Con mồi được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào: Tế bào tuyến tiết enzyme để tiêu hóa thức ăn thành những phân tử nhỏ trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào). Những hạt thức ăn nhỏ được đưa bào tế bào tuyến để tiêu hóa tiếp nhờ các không bào tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).

Thức ăn được vận chuyển trong ống tiêu hóa và được tiêu hóa ngoại bào nhờ quá trình tiêu hóa cơ học và hóa học để tạo nên các chất dinh dưỡng.

Hấp thụ chất dinh dưỡng

Tế bào amip có khả năng di chuyển tự do trong thành cơ thể giúp vận chuyển chất dinh dưỡng cho tế bào khác của cơ thể.

Các chất dinh dưỡng được giữ lại ở trong tế bào tuyến và có thể được vận chuyển cho tế bào khác của cơ thể.

Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và mạch bạch huyết. Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột non.

Tổng hợp (đồng hóa) các chất

Các chất dinh dưỡng được hấp thụ tham gia hình thành các sợi (gai) xương hoặc hình thành tế bào mới khi cần.

Các chất dinh dưỡng được tế bào sử dụng để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống.

Tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống.

Thải chất cặn bã

Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài thông qua hình thức xuất bào rồi theo dòng nước thoát ra ngoài qua lỗ thoát nước.

Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài thông qua hình thức xuất bào rồi cũng đi ra ngoài môi trường qua lỗ miệng.

Những chất không hấp thụ được đi vào ruột già và biến đổi thành phân rồi đào thải ra ngoài qua hậu môn.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Hình thành hạt phấn: Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).

 Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:

+ Tế bào bé là tế bào sinh sản

+ Tế bào lớn là tế bào ống phấn

- Hình thành túi phôi: Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).

Khác nhau :

– Quá trinh hình thành hạt phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện 2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).

– Ọuá trình hình thành túi phôi : trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) thì 3 bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 lần nguyên phân để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).

28 tháng 7 2017

Đáp án D

13 tháng 9 2023

1) Mô tả thuật toán điều khiển nhân vật Mèo

Bước 1. Nhân vật Mèo nói: “Trời lạnh, điều tồi tệ với cậu là gì” trong 2 giây

Bước 2. Nhân vật Mèo hỏi: “Sao lại vậy?” trong 1,5 giây.

Bước 3. Nhân vật Mèo cười trong 2,5 giây.

2) Mô tả thuật toán điều khiển nhân vật Hươu cao cổ

Bước 1. Nhân vật Hươu cao cổ suy nghĩ trong 1,5 giây.

Bước 2. Nhân vật Hươu cao cổ đáp: “Là uống trà nóng, Mèo ạ!” trong 2 giây

Bước 3. Nhân vật Hươu cao cổ trả lời: “Khi trà xuống được bụng mình thì nó nguội lạnh mất rồi!” trong 2 giây.

Bước 4. Nhân vật Hươu cao cổ cười trong 2,5 giây.

9 tháng 2 2018

- Quá trình hình thành hạt phấn: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn của nhị hoa tiến hành quá trình giảm phân tạo nên 4 tế bào con (n) gọi là các bào tử đơn bội. Tiếp theo, mỗi bào tử đơn bội (n) tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn (thế giao tử đực). Hạt phấn có 2 tế bào (tế bào nhỏ là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn) được bao bọc bởi một thành chung dày.

- Quá trình hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) gọi là bào tử đơn bội. Trong 4 bào tử đơn bội đó, ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống sót. Bào tử cái sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân (3 tế bào đối cực, 1 tế bào nhân cực, 1 tế bào trứng, 2 tế bào kèm) gọi là túi phôi.

23 tháng 2 2019

Đáp án A

7 tháng 4 2019

Đáp án A

Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt

Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây về quá trình hình thành loài mới là chính xác? A. Rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt B. Quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách...
Đọc tiếp

Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, nhận định nào sau đây về quá trình hình thành loài mới là chính xác?

1
13 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt

27 tháng 2 2018

Đáp án A

Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại, rất khó để phân biệt quá trình hình thành loài bằng con đường cách ly địa lý và con đường cách ly sinh thái bởi ngay khi có sự cách ly địa lý thì điều kiện sinh thái sẽ có sự khác biệt.