chứng minh : x=3 là nghiệm của đa thức P(x) sao cho P(x)= (x -3)x Q(x) (tức P(x) chia hết Q(x) )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Vì tại x = 3 thì P(x) = (3 – 3) . Q(x) = 0. Q(x) = 0 nên x = 3 là một nghiệm của đa thức P(x)

P(3)=(3-3)*Q(x)=0
thì x=3 là nghiệm của P(x) thôi bạn

\(\dfrac{P\left(x\right)}{Q\left(x\right)}=\dfrac{x^{10}+x^5+x^3}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{x^{10}+x^9+x^8-x^9-x^8-x^7+x^7+x^6+x^5-x^6+x^3}{x^2+x+1}\)
\(=x^8-x^7+x^5-\dfrac{x^3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{x^2+x+1}\)
=x^8-x^7+x^5-x^4+x^3

\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)
\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) với mọi x nguyên
\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên
Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)
Cám ơn thầy Lâm ạ, ôi nhưng đây quả là bài toán khá hóc búa thầy ạ
Khi x=3 thì ta có: \(P\left(3\right)=\left(3-3\right)\cdot Q\left(3\right)\)
=>P(3)=0*Q(3)
=>P(3)=0
=>x=3 là nghiệm của P(x)
Để chứng minh x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) = (x - 3) Q(x), ta cần chứng minh rằng P(3) = 0. Ta thay x = 3 vào biểu thức của P(x): P(3) = (3 - 3) Q(3) P(3) = 0 Q(3) P(3) = 0 Vì P(3) = 0, điều này chứng tỏ rằng x = 3 là nghiệm của đa thức P(x). Kết luận: x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) = (x - 3) Q(x).