Bài 4 (2,5 điểm). Cho AABC vuông tại A, đường cao AH a) Chứng minh AHBA# AABC, từ đó suy ra AHAB-BILAC. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E. Biết BH = 3cm, AB = 5cm. Tính độ dài các cạnh AE, HE. c) Tia phân giác của góc HAC cất HC tại F. Chứng minh rằng: EF //AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHFD vuông tại H có
HB=HD
góc HAB=góc HFD
=>ΔHAB=ΔHFD
=>HA=HF
Xét tứ giác ABFD có
H là trung điểm chung của AF và BD
AF vuông góc BD
=>ABFD là hình thoi
b: Xét ΔCAF có
AE,CH là đường cao
AE cắt CH tại D
=>D là trực tâm
=>FD vuông góc AC tại K
góc EKD=góc HCF
góc HKD=góc HAD
mà góc HCF=góc HAD
nên góc EKD=góc HKD
=>KD là phân giác của góc HKE

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuôngtại H có
góc B chung
=>ΔABC đồng dạngvới ΔHBA
b: Xet ΔCHM vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có
góc HCM chung
=>ΔCHM đồng dạngvới ΔCKB
=>CH/CK=CM/CB
=>CH*CB=CK*CM
c: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
goc HBD chung
=>ΔBHD đồng dạng với ΔBKC
=>BH/BK=BD/BC
=>BH/BD=BK/BC
=>ΔBHK đồng dạng vơi ΔBDC
=>góc BKH=góc BCD

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHAC
=>CA/CH=CB/CA=AB/HA
=>CA^2=CH*BC và AB*HC=HA*CA
b: góc AID=góc BIH=90 độ=góc DBC
góc ADI=90 độ-góc ABD
mà góc DBC=góc ABD
nên góc AID=góc ADI
=>ΔADI cân tại A

A B C H D I K
a/
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\) (pitago)
\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\) (T/c đường phân giác)
\(\Rightarrow AD=\dfrac{3}{\left(3+4\right)}.AC=\dfrac{30}{7}cm\)
\(DC=\dfrac{4}{3+4}.AC=\dfrac{40}{7}cm\)
\(AB^2=BH.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)
\(\Rightarrow CH=BC-BH=10-3,6=6,4cm\)
\(AH^2=BH.CH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích các hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{3,6.6,4}=4,8cm\)
b/
Xét tg vuông BHI và tg vuông ABD có
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\) (gt)
=> tg BHI đồng dạng với tg ABD \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AB}{BH}\)
Xét tg ABH có
\(\dfrac{AI}{HI}=\dfrac{AB}{BH}\) (t/c đường phân giác )
\(\Rightarrow\dfrac{BD}{BI}=\dfrac{AI}{HI}\Rightarrow AI.BI=BD.HI\)
c/
HK//BD => HK//DI => DIHK là hình thang
Ta có tg BHI đồng dạng với tg ABD (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{ADB}\) (1)
Ta có HK//BD (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{IHK}\) (góc so le trong) (2)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{DKH}\) (góc đồng vị) (3)
Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{IHK}=\widehat{DKH}\)
=> DIHK là hình thang cân

A B C H M E N Xét △ABH có M là trung điểm AB
N là trung điểm AH
⇔MN là đường trung bình của △ABH
⇒MN // BH và MN=\(\dfrac{1}{2}\) BH hay MN // BC và MN=\(\dfrac{1}{4}\)BC
mà BC ⊥ AH (gt)
⇒MN ⊥ AH
e)
theo d MN=\(\dfrac{1}{4}\)BC mà BC=12
⇒MN=3
S△AMH=\(\dfrac{8.3}{2}\)=12cm2

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng vơi ΔHAC
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH^2=HB*HC
c: \(AH=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
HB=6^2/8=4,5cm
BC=8+4,5=12,5cm
S=6*12,5/2=37,5cm2
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
=>\(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HA}{AC}\)
=>\(BA\cdot AC=AH\cdot BC\)
b: ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
Xét ΔABH có BE là phân giác
nên \(\dfrac{EA}{AB}=\dfrac{EH}{HB}\)
=>\(\dfrac{EA}{5}=\dfrac{EH}{3}\)
mà EA+EH=AH=4cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{EA}{5}=\dfrac{EH}{3}=\dfrac{EA+EH}{5+3}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}EA=5\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\\EA=3\cdot\dfrac{1}{2}=1,5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{CAF}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BFA}+\widehat{HAF}=90^0\)(ΔAHF vuông tại H)
mà \(\widehat{CAF}=\widehat{HAF}\)(AF là phân giác của góc HAC)
nên \(\widehat{BAF}=\widehat{BFA}\)
=>ΔBAF cân tại B
mà BE là đường phân giác
nên BE\(\perp\)AF
Xét ΔAFB có
BE,AH là các đường cao
BE cắt AH tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔAFB
=>FE\(\perp\)AB
mà AC\(\perp\)AB
nên FE//AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.