(1 điểm) Phân biệt các hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


So sánh
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân thực
Giống nhau
- Đều có các hình thức sinh sản vô tính là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
Khác nhau
- Chỉ có hình thức sinh sản vô tính, không có hình thức sinh sản hữu tính.
- Có cả hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính (sinh sản bằng bào tử hữu tính).

Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) | Vi sinh vật nhân thực (vi nấm) |
- Chỉ sinh sản vô tính.
- Các hình thức sinh sản thường gặp gồm phân đôi, tạo túi bào tử vô tính, nảy chồi, hình thành nội bào tử. | - Sinh sản theo hai hình thức vô tính và hữu tính. - Các hình thức sinh sản thường gặp gồm sinh sản bằng bào tử vô tính hoặc bào tử tiếp hợp, nảy chồi. |

a) Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa gen cấu trúc điển hình ở sinh vật nhân sơ với một gen điển hình ở sinh vật nhân thực :
- Giống nhau: Đều gồm 3 vùng : vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.
- Khác nhau :
Sinh vật nhân sơ | Sinh vật nhân thực |
- Vùng mã hóa liên tục (gen không phân mảnh) - Vì không có các intron nên gen cấu trúc ngắn. | - Vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các êxôn là các intron (gen phân mảnh). - Vì có các intron nên gen cấu trúc dài. |
b)Ý nghĩa :
- Cấu trúc không phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân sơ tiết kiệm tối đa vật liệu di truyền, năng lượng và thời gian cho quá trình nhân đôi ADN và phiên mã.
- Cấu trúc phân mảnh của gen giúp cho sinh vật nhân thực tiết kiệm vật chất di truyền : từ một gen cấu trúc quá trình cắt các intron, nối các exon sau phiên mã có thể tạo ra các phân tử mARN trưởng thành khác nhau, từ đó dịch mã ra các chuỗi polipeptit khác nhau.

- Giống nhau: Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực đều là sự tạo ra tế bào vi sinh vật mới; đều có các hình thức là phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
- Khác nhau: Ở vi sinh vật nhân sơ chỉ có hình thức sinh sản vô tính, ở vi sinh vật nhân thực có cả hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính (sinh sản bằng bào tử hữu tính).

Đáp án B.
- Ý 1. Sai. Hình 1 tế bào nhân sơ, hình 2 tế bào nhân thực
- ý 2. Đúng
- ý 3. Đúng
- Ý 4. Sai. Chỉ ADN của sinh vật nhân thực mới tổng hợp gián đoạn
- Ý 5. Đúng

Đáp án B
1. Hình 1 là diễn t ả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng à đúng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản à đúng
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổ ng hợp gián đoạn à sai
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổ ng hợp à đúng

Đáp án B
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có c ấu t ạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu t ạo mạch thẳ ng à đúng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điể m khởi đầu tái bả n à đúng
4. Thực chất trên toàn bộ phân t ử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân s ơ mạch mới đều đượ c tổ ng hợp gián đoạn à sai
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp à đúng

Đáp án : B
Dạng acid nucleic là phân tử di truyền tìm thấy ở cả 3 nhóm : virus, vi sinh vật nhân sơ , vi sinh vật nhân thực là : DNA mạch kép dạng vòng
em thưa cô em trả lời ạ :
Vi sinh vật nhân sơ:
Sinh sản vô tính:Phân đôi bằng trực phân, tạo bào tử vô tính
Sinh sản hữu tính:Không có
Vi sinh vật nhân thực:
Sinh sản vô tính:Phân đôi, nảy chồi bằng quá trình nguyên phân, tạo bào tử
Sinh sản hữu tính:Tiếp hợp