K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

Hiểu rõ sự khác biệt giữa phản xạ và phản xạ khuếch tán không chỉ giúp bạn trong việc nghiên cứu quang học mà còn trong các ứng dụng thực tiễn như thiết kế ánh sáng và kiến trúc.


25 tháng 3
  • Phản xạ  là hiện tượng phản xạ ánh sáng trên bề mặt mỏng, tạo ra ánh sáng phản xạ theo một hướng xác định, thường tạo ra một bức ảnh ảo rõ ràng.
  •  là hiện tượng phản xạ ánh sáng trên bề mặt dốc, tạo ra ánh sáng phân tán và không tạo ra hình ảnh rõ ràng.


HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

 - Phản xạ:

+ Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ phẳng lặng.

+ Chiếu tia sáng của đèn pin lên mặt bàn nhẵn bóng, ta sẽ thu được một vệt sáng trên tường.

- Phản xạ khuếch tán:

+ Hình ảnh cây cối, nhà cửa xung quanh hồ phản xạ xuống mặt hồ khi mặt hồ gợn sóng.

+ Chiếu tia sáng của đèn pin lên bề mặt gồ ghề.

28 tháng 4 2023

- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo một hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ (còn gọi là phản xạ gương)

- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán (còn gọi là tán xạ).

26 tháng 2 2023

- Sự phản xạ xảy ra ở hình b: ánh trăng chiếu xuống mặt hồ phẳng lặng tạo ra tia phản xạ hắt lại mắt người quan sát cho hình ảnh rõ nét.

- Sự phản xạ khuếch tán xảy ra ở hình a: Do ánh trăng chiếu xuống mặt hồ có gợn sóng làm tia phản xạ hắt tới mắt người quan sát không theo một hướng nhất định cho hình ảnh không rõ nét.

25 tháng 2 2023

phản xạ là hình b

khuyeech tán là hình a

#yT

25 tháng 2 2023
Theo em, nhận định đó là sai vì:
Trong hiện tượng phản xạ khuếch tán, sở dĩ ta không nhìn thấy ảnh của vật vì ánh sáng chiếu tới bề mặt không bằng phẳng (gồ ghề, thô ráp) khiến các tia sáng phản xạ lại theo nhiều hướng khác nhau mà mắt ta không thể thu nhận hết được.
⇒ Ảnh của vật không rõ nét.
25 tháng 2 2023

do cách tia sáng bị chuyển sang nhiều hướng khác nhau nên tùy vào trường hợp thì có thể nhìn thấy và không nhìn thấy  , nhưng vẫn tuân theo định luật bảo toàn ánh sáng 

->Câu trên là Sai 

#yT

1 tháng 1 2022

D

8 tháng 3 2018

b

21 tháng 4 2022

a.Khái niệm:

      -Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (là loại phản xạ lập tức xảy ra ngay sau khi có kích thích mà không cần có thêm một điều kiện nào khác).

      -Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện( là loại phản xạ để xảy ra được khi kèm theo có kích thích phải có một điều kiện nào đó).

b.Ví dụ so sánh t/c của PXCĐK và PXKCĐK:

 -PXCĐK: vd: mọi em bé khi sinh ra đều có phản xạ mút môi khi có vật chạm vào môi.

 -PXKCĐK: vd: cùng một công cụ luyện tập nhưng các con chó được tập luyện theo các mục đích khác nhau và về sau sẽ có phản xạ khác nhau.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

a. 

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.

- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.

b. 

- Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả ánh sáng các màu.

 - Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác.

- Các vật đều tán xạ tốt ánh sáng trắng.

- Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng tất cả các màu.

7 tháng 11 2021

a,trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
b,....

13 tháng 7 2019

• Giống nhau:

- Tia phản xạ đều truyền ngược lại được môi trường đầu

- Đều tuân theo định luật phản xạ.

• Khác nhau:

- Cường độ của tia phản xạ toàn phần lớn bằng cường độ tia tới; Còn cường độ của tia sáng phản xạ thông thường nhỏ hơn cường độ tia tới.

- Điều kiện xảy ra:

    + Tia phản xạ thông thường xảy ra khi gặp mặt phẳng nhẵn dưới mọi góc.

    + Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và góc tới i > igh.