Viết bài văn phân tích truyện ngắn “Mẹ gánh con đi” của nhà văn Trần Thị Tú Ngọc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Tham khảo nhé
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời còn"
Hạnh phúc vẹn tròn khi có cha, có mẹ ở bên. Mẹ luôn là một người đặc biệt và sống mãi trong lòng tôi. Là người tôi luôn yêu thương và kính trọng.
Năm nay em lên lớp 10 cũng là lúc mẹ tròn tuổi 40. Năm tháng qua đi nhanh quá, mới ngày nào em còn chập chững, mới ngày nào mẹ còn là một cô gái trẻ xinh đẹp vậy mà giờ đây cái tuổi tứ tuần cùng những lo toan vẫn vả cuộc cuộc sống đã khiến mẹ già đi. Những vết chân chim in hằn trên khoé mắt, làn da mẹ không còn mịn màng như trước. Dáng mẹ gầy mảnh khảnh, nặng trĩu trên vai những bộn bề cuộc sống, vì chồng, vì con, vì gia đình nhỏ thương yêu. Tóc mẹ dài có bao giờ buông thả, mẹ vẫn bối gọn gàng trên mái đầu cho tiện bề làm việc, nụ cười mẹ vẫn luôn dịu dàng và bao dung như thế, mỗi lúc mẹ cười em thấy mình yên bình đến lạ. Có lẽ, lúc mẹ cười là lúc mẹ đẹp nhất, tôi ao ước rằng mẹ có thể mãi vui cười như vậy, dẫu cho cuộc sống có nhiều những trắc trở khó khăn. Mẹ không cầu kỳ, phô trương trong mọi việc, là người luôn giản dị và khiêm tốn. Những chiếc áo mẹ mang không hề đắt tiền, mẹ cũng ít khi mua quần áo mới bởi dành tiền lo cho gia đình. Nhìn mẹ tiết kiệm cái ăn, cái mặc nhưng chưa bao giờ để tôi phải thiếu thốn một thứ gì, tôi càng thương mẹ vô cùng.
Mẹ ơi, con rất thương mẹ, những nhọc nhằn mà mẹ đã trải qua, những hy sinh mà mẹ phải đánh đổi vì con thật quá lớn lao. Còn nhớ những ngày thơ, mẹ là người kiên trì dạy con từng con chữ, uốn cho con từng nét bút, dạy cho con biết đọc biết viết như cô giáo của con vậy. Lớn lên rồi, con lại không may mắn có được sự khoẻ mạnh như bao bạn bè cùng trang lứa, mẹ lại phải chăm sóc, lo toan cho con nhiều hơn. Vậy mà, chưa bao giờ con thấy mẹ than vãn một lời, mẹ vẫn cứ thế, lặng lẽ hy sinh, thầm lặng yêu thương con như thế. Con còn nhớ ngày em trai bị tai nạn, mẹ đã đau đớn đến thế nào khi nghe tin rằng em không qua khỏi. Nhìn mẹ gục ngã trước phòng mổ của bệnh viện với nước mắt cả sự đau thương ấy con càng nhói lòng. Mất mát ấy làm sao có điều gì có thể bù đắp được mẹ nhỉ. Con biết mẹ làm sao có thể không thương, không đau lòng cho được, dù thời gian dài có khiến nỗi đau nguôi ngoài thì lòng mẹ và cả gia đình mình vẫn còn đó những vết thương lòng . Nhưng mẹ à, con mong rằng mẹ và con và cả ba nữa hãy thật mạnh mẽ, sống tiếp cuộc đời còn lại của em con. Chúng ta phải thật hạnh phúc thì em nơi ấy mới yên lòng mẹ nhỉ. Con và ba sẽ mãi bên mẹ, mẹ à.
Mẹ ơi, có đôi lúc trong cuộc sống này còn khiến mẹ buồn, mẹ lo lắng, lúc đó, có lẽ vì cái tôi của mình quá lớn mà còn không nghe lời mẹ. Thậm chí cãi lại cả lời mẹ. Những lần như thế, con luôn tự dằn vặt và thấy có lỗi với mẹ thật nhiều, vậy mà ngày cả ba từ" con xin lỗi" con vẫn không thể thốt ra. Còn biết mẹ buồn lòng vì con nhiều lắm, con hứa từ nay sẽ thay đổi, không làm mẹ buồn phiền hay lo lắng nhiều vì con nữa, mẹ hãy yên tâm ở con, mẹ nha.
Con cũng cảm ơn về những ân tình, những lời dạy bảo đầy ân cần về điều hay lẽ phải của mẹ. Những lời mẹ dạy dỗ luôn là hành trang cho con vào đời, cho con trưởng thành hơn nữa trong cuộc sống của mình.
Mẹ chính là nguồn sống đời em, là ý nghĩa và động lực để em cố gắng học hỏi và phát triển mỗi ngày. Mẹ luôn là bờ vai tin cậy và vững vàng nhất của con. Với em, mẹ là tất cả, em muốn nói với mẹ rằng: "mẹ ơi, con yêu mẹ thật nhiều"

Đoạn thơ " Cho con gánh mẹ một lần " trong bài " Gánh mẹ " của nhà văn Trương Minh Nhật khiến cho bao độc giả dù con tim sắt đá như thế nào cũng phải rơi nước mắt. Chỉ với một hình ảnh người mẹ thôi, tôi cũng đủ nhận thấy rằng hình ảnh một đấng sinh thành với tình cảm dành cho con và trách nhiệm của Người được ngòi bút tài tình của ông miêu tả rất sâu sắc. Đoạn thơ mở đầu đã truyền tải cho tôi một thông điệp rất ý nghĩa, rằng con cái cần phải biết cảm ơn người mẹ, người đã luôn đồng hành với họ trong suốt cả cuộc đời. Hình ảnh người mẹ tần tảo gánh người con khiến tôi nhận thức thêm về tình cảm, sự hy sinh và nghĩa vụ của mẹ. Tôi cảm nhận được rõ sự đau khổ mà mẹ đã chịu đựng để nuôi dưỡng con khôn lớn. Đoạn thơ kết thúc với câu " Cả lòng mẹ đã gánh con một đời " đã khiến tôi rơi vào sự xúc động, sự cảm thông đối với người mẹ. Đó là một lời nhắn nhủ cực kì ý nghĩa, ghi nhận sự đau khổ và nghĩa vụ to lớn của người mang nặng đẻ đau. Đây đồng thời là một trong những bài thơ tuyệt vời nhất mà tôi từng đọc, truyền tải một thông điệp cảm động về tình mẹ con và trách nhiệm của con cái đối với người mẹ ấy.

câu thơ có y nghĩa dù có lớn mấy mẹ vẫn luôn yêu thương,che chở cho con,vẫn luôn dõi nhìn theo con

Tham khảo:
Cái nắng tháng sáu là vậy, nắng cắt da cắt thịt, nước dưới ruộng nóng như ai nấu. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt nước, lũ cua nóng không chịu được ngoi hết lên bờ. Vậy mà, mẹ em vẫn phải xuống ruộng để cấy cho kịp mùa vụ. Mặc cho cái nắng 40 độ chiếu thẳng trên lưng, mặc cho đôi chân đang ngâm trong hồ nước nóng, đôi tay mẹ vẫn đều đặn vắt những cây mạ từ trên tay cấy xuống ruộng. Giọt mồ hôi lăn trên vầng trán mẹ. Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ. Thương mẹ nhiều lắm, mẹ ơi!
Biết nhiêu đấy thôi!

Tham khảo :
Tình yêu - một thứ cảm xúc mạnh mẽ và đầy phức tạp . Tình yêu là sự tin tưởng , và yêu thương mù quáng . Thật vậy, trong tình yêu chẳng có gì là chắc chắn , tình yêu đôi khi mang đến cho người ta nhiều bi kịch , khổ đau . Và bi kịch về tình yêu ấy được thể hiện rất rõ trong mối tình ngang trái của Mị Châu và Trọng Thủy trong truyền thuyết về An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy . Để hiểu rõ hơn về bi kịch ngang trái ấy sau đây chúng ta cùng ngược dòng thời gian , trở về với quá khứ để tìm về hiểu rõ hơn chi tiết giếng nước , ngọc trai .
Mị Châu, con gái của An Dương Vương , là người thiếu nữ mày ngài , mắt phượng , nhan sắc tuyệt trần . Cuộc đời nàng vẫn êm đẹp và yên bình cho đến khi rơi vào mối nghiệt duyên với Trọng Thủy , con trai của kẻ thù .
Tưởng rằng gặp được hắn là cái duyên cái số , là chân ái của cuộc đời mình , tưởng rằng đó là nơi mà mình có thể gửi gắm cuộc đời này thế nhưng tình yêu ấy lại khiến nàng rơi vào bế tắc , trở thành kẻ tội đồ làm xoay chuyển vận mệnh của cả một dân tộc . Yêu là cảm thông , là san sẻ gánh nặng cho nhau , là tin tưởng nhau mù quáng , thật vậy sự thủy chung của người thiếu nữ ấy lại bị kẻ bạc tình kia đem ra làm trò đùa , hắn đùa giỡn với tình cảm của nàng , coi nàng như công cụ để phục vụ cho bá nghiệp cướp nước của cha con hắn . Và rồi tình yêu ấy kết thúc đầy đau đớn trong sự dối lừa , càng đau xót hơn khi nó còn kéo theo bi kịch nước mất nhà tan , Trọng Thuỷ đã đạt được mục đích của mình nhưng hắn cũng đã chà đạp lên tình cảm của một người rất yêu mình .
Chi tiết giếng nước , ngọc trai nằm ở cuối truyện mang nhiều ý nghĩa sâu sắc . Ngọc trai là hiện thân cho tấm lòng trong sáng , một lòng trung hiếu của Mị Châu , nàng là người đáng thương nhưng cũng là kẻ đáng trách . Sau cùng chỉ vì quá yêu và tin tưởng người chồng của mình nên lòng tin ấy mới bị lợi dụng để rồi rơi vào cảnh nước mất nhà tan , bị chính cha đẻ mình chém đầu . Trước cái giây phút đau đớn ấy nàng đã nguyện cầu : " Thiếp là phận gái , nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành cát bụi . Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù " . Đó chẳng phải là lời trăng trối , là lời thỉnh cầu cuối cùng của kẻ đã bị người yêu mình rũ bỏ , bị cha đẻ cự tuyệt hay sao . Và rồi lời khẩn cầu ấy cũng trở thành hiện thực , chứng minh cho sự trong sạch của nàng , sau khi nàng chết máu chảy xuống biển , trai sò ăn được đều biến thành hạt châu . Ngọc trai cũng trong sáng như tâm hồn nàng vậy , nó là lời minh oan cho con người với số phận nghiệt ngã , đồng thời cũng là sự đồng cảm , là lòng xót thương của nhân dân với Mị Châu , cuối cùng sau khi sự thật được sáng tỏ nàng không còn bị hắt hủi mà đã nhận được sự cảm thông , thương xót với mình .
Mị Châu rơi vào nghịch cảnh và kẻ tội đồ gây nên bao đau đớn cho cuộc đời nàng cũng phải chấp nhận những hình phạt xứng đáng . Tưởng rằng chà đạp lên cuộc đời người khác để đạt được mục đích của mình là sẽ thảnh thơi và không còn gì bận tâm thế nhưng khi Mị Châu chết đi , Trọng Thuỷ mới nhận ra tình cảm của mình . Thì ra hắn không phải là kẻ vô tâm đến thế , tự mình đùa giỡn với tình cảm của người khác thế nhưng hắn cũng không ngờ rằng mình lại có tình cảm với Mị Châu . Lúc nàng còn sống , còn ở cạnh thì hắn lại buông lời lừa dối làm nàng tổn thương sâu sắc để rồi khi nàng chết đi hắn lại hối hận , giằng xé giữa lý trí và con tim , dằn vặt đầy những ăn năn tội lỗi . Hắn xót thương , đau đớn , cảm nhận được sự mất mát , mất đi một người luôn quan tâm và yêu thương hắn . Và cái cảm giác tội lỗi ấy đã ám ảnh hắn để rồi cuối cùng lại nhảy xuống giếng nước tự vẫn kết thúc đời mình . Hình ảnh giếng nước là tấm gương phản chiếu tội lỗi của Trọng Thủy qua đó chúng ta cũng thấy được sự giằng xé đầy đớn đau cho kẻ tội đồ tay nhuốm máu .
Sau này người ta có truyền nhau rằng ngọc trai mà đem rửa ở giếng nước ấy thì trở nên sáng hơn . Qua chi tiết ấy ta có thể hiểu rằng hận thù trong lòng Mị Châu đã được hóa giải . Kiếp trước họ là hai kẻ bất hạnh ở hai thế giới khác nhau nhưng lại vô tình bị cuốn vào vòng quay định mệnh đầy bất hạnh ấy để rồi rơi vào bi kịch . Nhưng sau cùng cũng chẳng thể trách móc ai , hai con người đáng thương mỗi người mang vác trên vai một trọng trách khác nhau , hắn lừa dối nàng nhưng cũng bi lụy vì nàng . Kiếp trước họ đã đau đớn , đã trả đủ nên kiếp này họ sống với nhau , không còn ân oán hận thù .
Chi tiết giếng nước và ngọc trai là hai chi tiết giàu ý nghĩa góp phần giải quyết mâu thuẫn và mở nút bi kịch cho các nhân vật . Qua đó còn thể hiện thái độ của nhân dân ta , đó là sự khoan dung , là sự cảm thông và thương xót cho những người chịu số phận bất hạnh .

Hai người anh em trong văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê " chai tay rất đột ngột.Chỉ cần 1 lúc 2 người ở bên nhau thôi cũng ko có.Vì gia đình,vì những cuộc cãi vã giupx cha và mẹ đã làm cho 2 anh em mãi mãi xa nhau.Hai người anh em Thanh và Thủy thật đáng thương.Nên ta thấy được:Gia đình là 1 thứ gì đó rất thiêng liêng,ko được vì 1 lí do mà phá vỡ hơi ấm gia đình
Phân Tích Truyện Ngắn "Mẹ Gánh Con Đi" Của Nhà Văn Trần Thị Tú Ngọc
Truyện ngắn "Mẹ ôm con đi" của văn Trần Thị Tú Ngọc là một tác phẩm đầy xúc động, phản ánh ánh đẹp của tình mẹ bảo đảm và bất bảo đảm, đồng thời là sự tăng cường an toàn những bất công trong xã hội. Tác phẩm không chỉ khắc họa một bức tranh khắc sâu về cảnh sống nghèo khó mà còn phản ánh sáng tăng trưởng của con người, đặc biệt là người mẹ trong xã hội đầy thử thách. Câu chuyện cũng làm nổi bật những cảm giác xúc giác thú, sự sâu sắc của nhân vật chính, qua đó gửi gắm thông điệp về tình thương yêu, sự hy sinh và khát sống.
1. Khái quát cốt truyện
Truyện kể về hành trình của một người mẹ nghèo, gánh con con trai bệnh tật của mình đi khắp các ngả đường trong một xã hội nghèo đói và đầy rẫy những khó khăn. Dù vậy, người mẹ không bao giờ từ bỏ hy vọng, dù con ngày càng trở nên nặng nề hơn. Hình ảnh người mẹ ôm con đi không chỉ là biểu tượng của tình yêu thương vô điều kiện mà còn là hình ảnh của sự tăng trưởng, của sự tăng cường, bất khuất trong hoàn cảnh khốn khó. Truyện phản ánh ánh không chỉ tình mẹ thiêng liêng mà còn là vật lộn với cuộc sống, những ước mơ và khát vọng chưa được thực hiện.
Tình mẹ –2. Tình mẹ – tình yêu thương vô bờ bến
Trong "Mẹ ôm con", mẫu tử tử có thể được hiển thị rõ ràng qua từng hành động, cử chỉ của người mẹ. Hình ảnh người mẹ “gánh con đi” không chỉ là sự vất vả về thể xác mà còn là biểu tượng của một tình yêu vô điều kiện, một tình thương bao la mà mẹ dành cho con. Mẹ ôm con không chỉ để cứu con thoát khỏi bệnh tật, mà còn gánh cả những nỗi đau đớn, gian nan, những đau khổ tột cùng của cuộc đời. Hình ảnh này có thể hiện sự hy sinh vô bờ bến của người mẹ đối với con, có thể hiện tình yêu thương không bao giờ chùn bước dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu.
Người mẹ trong truyện không bao giờ từ bỏ hy vọng, dù con có yếu đuối và bệnh tật. Mỗi bước đi của người mẹ đều là một hành trình đầy cam go, nhưng cũng là một hành trình của tình yêu, của sự chăm sóc và khao khát con mình được sống, được khỏe mạnh. Người mẹ không cần lời nói, không cần những lời hứa hẹn, mà hành động của mẹ đã nói lên tất cả về tình thương bao la của mình.
3. Nỗi đau của mẹ trong xã hội đầy bất công
Bên bờ tình mẹ, truyện ngắn "Mẹ gánh con đi" nhưng phản ánh rõ nỗi đau khổ tột cùng của phụ nữ trong xã hội nghèo đói, nơi mà họ phải vật lộn với từng miếng cơm, manh áo. Mẹ của con bệnh tật không đủ điều kiện để chữa trị cho con, không có tiền để đưa ra những bệnh viện tốt hơn. Dù cho xã hội có những rào cản, những khó khăn trong việc chăm sóc y tế, giáo dục hay cơ hội phát triển, người mẹ vẫn hỗ trợ tiếp tục hành trình của mình, vẫn cố gắng tìm kiếm mọi cơ hội giúp đỡ con có thể thoát khỏi bệnh tật, dù là rất mong manh.
Truyện khắc họa cuộc sống nghiệt ngã của những người dân nghèo, phải đối mặt với những khó khăn, bất công trong xã hội. Bên bờ người mẹ, con cũng là nạn nhân của một xã hội không công bằng, nơi mà những trẻ em nghèo khó có thể bị bỏ rơi hoặc bị bỏ lại phía sau trong cuộc sống. Những nỗi đau khổ này càng nổi bật lên tấm lòng bao la của người mẹ, người luôn khát khao cải thiện hoàn cảnh cho con mình, dù biết rằng con đường phía trước sẽ còn rất nhiều nan.
4. Ý nghĩa của hình ảnh "mẹ gánh con đi"
Hình ảnh người mẹ ôm con đi không chỉ có ý nghĩa đơn thuần về việc mang vật chất mà còn là biểu tượng của tình yêu thương vô bờ bến, sự hy sinh của người mẹ dành cho con cái. Đây là hình ảnh mang tính nhân văn sâu sắc, phản ánh mỹ phẩm chất cao quý của con người trong những hoàn cảnh khó khăn nhất. Mặc dù người mẹ không thể thay đổi số phận của mình, nhưng tình yêu và hy vọng mà mẹ dành cho con là không gì có thể xóa sạch.
Hình ảnh này còn mang trong mình thông điệp về sự hiển thị, bất chấp và khát vọng sống. Dù con đường phía trước đầy gian nan và thử thách, người mẹ vẫn mang con đi với hy vọng vào một tương lai tươi sáng hơn. Đây là một bài học về nghị lực sống, về niềm tin vào cuộc đời, dù trong hoàn cảnh khó khăn nhất.
Thông điệp nhân văn5. Thông điệp nhân văn
Truyện ngắn "Mẹ ôm con đi" của Trần Thị Tú Ngọc đã gửi một thông điệp sâu sắc về tình mẫu tử, về sự hy sinh, hiển thị cường và khát sống. Dù hoàn cảnh có khó khăn, gian nan đến đâu, tình yêu thương của mẹ là vô bờ bến, là động lực để vượt qua mọi thử thách. Đồng thời, câu chuyện cũng là lời nhắc nhở nhở về những bất công trong xã hội, về sự thiếu thốn trong cuộc sống của những người nghèo, đặc biệt là những người mẹ đang phải vật lộn để nuôi con cái trong hoàn cảnh không dễ dàng.
Kết luận
" Mẹ gánh con đisâu sắcphảnnhững khó khăn , nghịch cảnh" là một truyện ngắn sâu sắc và cảm động, không chỉ khắc họa được tình mẹ thiên, mà còn phản ánh những khó khăn, cảnh mà những người phải đối mặt trong xã hội. Hình ảnh người mẹ con đi sẽ mãi là biểu tượng của sự hy sinh vô điều kiện, của lòng mạnh, bất chấp trước mọi thử thách. Truyện không chỉ làm hài lòng người mà còn gửi gắm những thông điệp sâu sắc về tình yêu thương, về sự sống và hy trong một thế giới
Cre : ChatGPT