K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào bạn, đây là lời giải chi tiết cho bài toán của bạn:

1.1. Tính nồng độ % của dung dịch acid acetic:

  1. Phản ứng chuẩn độ:
    CH₃COOH + NaOH → CH₃COONa + H₂O
  2. Tính số mol NaOH:
    • Số mol NaOH = N(NaOH) × V(NaOH) = 0,1N × 0,980 × 0,0082 lít = 0,0008036 mol
  3. Tính số mol CH₃COOH trong 10 ml dung dịch pha loãng:
    • Theo tỉ lệ phản ứng, số mol CH₃COOH = số mol NaOH = 0,0008036 mol
  4. Tính số mol CH₃COOH trong 100 ml dung dịch pha loãng:
    • Số mol CH₃COOH = 0,0008036 mol × (100 ml / 10 ml) = 0,008036 mol
  5. Tính khối lượng CH₃COOH:
    • Khối lượng CH₃COOH = số mol × M(CH₃COOH) = 0,008036 mol × 60 g/mol = 0,48216 g
  6. Tính nồng độ % của dung dịch acid acetic ban đầu:
    • Nồng độ % = (khối lượng CH₃COOH / khối lượng dung dịch ban đầu) × 100%
    • Khối lượng dung dịch ban đầu = 5 ml × d (dung dịch acid acetic). Vì không có khối lượng riêng của dung dịch acid acetic nên ta sẽ giả sử khối lượng riêng của dung dịch acid acetic là 1g/ml.
    • Nồng độ % = (0,48216 g / 5 g) × 100% = 9,6432 %

1.2. Nếu dung dịch NaOH 0,1N có K = 1,000 thì hết bao nhiêu ml?

  1. Tính số mol NaOH khi K = 1,000:
    • Vì số mol CH₃COOH không đổi, ta có:
      • N(NaOH) × V(NaOH) × K(NaOH) = N(NaOH) × V(NaOH) × K(NaOH)
      • 0,1N × V(NaOH) × 1,000 = 0,1N × 0,0082 lít × 0,980
      • V(NaOH) = 0,008036 lít = 8,036 ml
    • Vậy nếu dung dịch NaOH 0,1N có K = 1,000 thì sẽ hết 8,036 ml.

Kết luận:

  • Nồng độ % của dung dịch acid acetic là 9,6432 %.
  • Nếu dung dịch NaOH 0,1N có K = 1,000 thì sẽ hết 8,036 ml.

giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ vì đây là acid

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.Tiến hành:1. Phản ứng với chất chỉ thị:Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.2. Phản ứng với kim loại:- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).Quan sát và mô tả hiện tượng...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.

Tiến hành:

1. Phản ứng với chất chỉ thị:

Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.

Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.

2. Phản ứng với kim loại:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).

- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).

Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (1).

3. Phản ứng với muối:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm (2).

- Thêm tiếp 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (2).

Thực hiện yêu cầu sau:

a) Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2).

b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích hiện tượng.

2
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

3 tháng 8 2023

loading...

\(\overline{V}_{NaOH}=\left(25+25+24.9\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{749}{30}\left(ml\right)\)

\(\overline{V}_{CH_3COOH}=\dfrac{5+5+5}{3}=5\left(ml\right)\)

=>\(C_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1\cdot\dfrac{749}{30}}{5}\simeq0,4993\left(M\right)\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.

Giải thích bằng phương trình hoá học:

12 tháng 4 2023

$n_{NaOH} = \dfrac{50.10\%}{40} = 0,125(mol)$
$CH_3COOH + NaOH \to CH_3COONa + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{CH_3COOH} = n_{CH_3COONa} = n_{NaOH} = 0,125(mol)$
$m_{dd\ CH_3COOH} = \dfrac{0,125.60}{8\%} = 93,75(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = m_{dd\ CH_3COOH} + m_{dd\ NaOH} = 143,75(gam)$
$C\%_{CH_3COONa} = \dfrac{0,125.82}{143,75}.100\% = 7,13\%$

29 tháng 3 2023

\(n_{Na2CO3}=\dfrac{10,6}{106}=0,1\left(mol\right)\)

\(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH3OONa+CO_2+H_2O\)

       0,2                 0,1                  0,2               0,1

a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

  \(C_{MCH3COOH}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

b) \(C_{MCH3COONa}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

12 tháng 4 2023

a, \(n_{K_2CO_3}=\dfrac{2,76}{138}=0,02\left(mol\right)\)

PT: \(2CH_3COOH+K_2CO_3\rightarrow2CH_3COOK+CO_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{K_2CO_3}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CH_3COOH}=\dfrac{0,04.60}{50}.100\%=4,8\%\)

b, \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mengiam}CH_3COOH+H_2O\)

Theo PT: \(n_{C_2H_5OH}=n_{CH_3COOH}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,04.46=1,84\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH}=\dfrac{1,84}{0,8}=2,3\left(ml\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_5OH\left(8^o\right)}=\dfrac{2,3}{8}.100=28,75\left(ml\right)\)

19 tháng 4 2023

`2CH_3COOH+Zn->(CH_3COO)_2Zn+H_2`

0,2----------------------------0,1 mol

`n_((CH_3COO)_2Zn)=(18,3)/183=0,1 mol`

`->CM(CH_3COOH)=(0,2)/(0,5)=0,4 M`

`#YBTran:3`