K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tên ngành

Đặc điểm nhận biết

Các đại diện

Ruột khoang

- Không có xương sống

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột hình túi

Thủy tức, sứa, hải quỳ

Ngành Giun

- Không có xương sống

- Cơ thể dài, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, thân

Giun đất, giun đũa, sán lá gan

Thân mềm

- Không có xương sống

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số có vỏ đá vôi

Trai, ốc, mực

Chân khớp

- Không có xương sống

- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau

- Đa số đều có lớp vỏ kitin

- Có mắt kép

Tôm, cua, nhện, châu chấu


20 tháng 3

Ngành động vật không xương sống

Đặc điểm nhận biết

Đại diện

Vai trò và tác hại

Ruột khoang

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng

Sứa, thủy tức

- Làm thức ăn cho con người

- Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác

- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển

- Một số loài gây hại

Các ngành Giun

Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân

Giun đất, sán lá gan

- Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm

- Một số loài giun khác có hại cho người và động vật

Thân mềm

- Cơ thể mềm, không phân đốt

- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể

Trai, ốc, sò

- Làm thức ăn cho con người

- Lọc sạch nước bẩn

- Ốc sên gây hại cho cây trồng

Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin

- Các chân phân đốt, có khớp động

Tôm, cua

- Làm thức ăn cho con người

- Thụ phấn cho cây trồng

- Có loài gây hại cho cây trồng

- Là vật trung gian truyền bệnh

Ngành Thân mềm:

Ốc sên:

- Đặc điểm: Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ.

Vẹm:

- Đặc điểm: 

+ Hai vỏ đá vôi

+ Có chân lẻ

Tôm:

Đặc điểm:

– Có cả chân bơi, chân bò

– Thở bằng mang

8 tháng 5 2023

đặc điểm của ốc sên:

-tham khảo:

 vỏ to dày, đầu có 2 xúc tua (còn gọi là râu), thân mềm, toàn thân liền trong vỏ bao bọc bởi lớp nhày

đặc điểm của Vẹm

- tham khảo:

hình dạng giống ngao (nghêu) nhưng vỏ thon dài hơn, hình bầu dục và có các đường sinh trưởng mịn.

đặc điểm của tôm

- tham khảo:

được chia làm 2 phần: phần đầu và ngực (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.

đặc điểm của nhện

-tham khảo:

là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.

3 tháng 5 2022

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :

- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .

- Phân biệt đầu , thân .

3 tháng 5 2022
 

- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp: 

+)+) Có cơ thể hình trụ.

+)+) Có nhiều tua miệng.

+)+) Có đối xứng tỏa tròn.

−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:

+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.

+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.

+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

 

6 tháng 3 2022

C

A

B

 

 

6 tháng 3 2022

21.c  22.a  23b

7 tháng 12 2019
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

21 tháng 12 2016
Tên đvngànhhô hấptuần hoànthần kinhsinh dục
trùng biến hìnhĐVNSchưa phân hóachưa phân hóachưa phân hóachưa phân hóa
thủy tứcruột khoangchưa phân hóachưa phân hóamạng lướichưa có ống dẫn
giun đấtgiun đốtdachưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kínhình chuỗi hạchtuyến sinh dục có ống dẫn
châu chấuchân khớphệ thống ống khíhệ tuần hoàn hởhình chuỗi hạchtuyến sinh dục có ống dẫn
cá chépĐVCXSmangtim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kínhình ống: có bộ não, có tủy sốngcó ống dẫn
ếchĐVCXSphổi và da '' '' ''
thằn lằnĐVCXSphổi '' '' ''
chim ĐVCXSphổi và túi khí '' '' ''
thúĐVCXSphổi '' '' ''

'': như trên

23 tháng 3 2022

A

B

23 tháng 3 2022

Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?

A.   Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động

B.   Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài

C.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên

D.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn

Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?

A.   Ngành Chân khớp

B.   Ngành thân mềm

C.   Ngành ruột khoang

D.   Các ngành Giun

20 tháng 12 2020

Đặc điểm nào sau đây có ở ngành chân khớp mà không có ở ngành thân mềm:

A. Cơ thể đa bào

B. Đối xứng hai bên

C. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin  

D. Cơ thể không phân đốt   

20 tháng 12 2020

A

:)

21 tháng 12 2021

TK

Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài. Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.

+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

ác đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của Chân khớp:

+ Chân khớp và phân đốt linh hoạt trong di chuyển  giúp chân khớp có cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không

+Vỏ kitin chống lại sự thoát hơi nước gúp chân khớp thích nghi với môi trường cạn.

21 tháng 12 2021

ít TK thôi -.-

30 tháng 12 2019

Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

→ Đáp án D

26 tháng 4 2018

Chân khớp có đặc điểm: có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác để tăng trưởng cơ thể.

→ Đáp án D