Mẹ đi những ngày xa là con thương mẹ nhất Mẹ đặt tay lên tym Có con đang đang ở đó Như ngọn ngào cơn gió Như nóng nàn cơn mưa Vô vàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng chăm con TÁC GIẢ SỬ DỤNG BIÊN PHÁP TU TƯ NÀO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu 2 (3 điểm).
"Cuộc sống quanh ta đang bị ngập trong rác."
Em hãy viết một bài văn nghị luận nêu ý kiến của mình về vấn đề trên.
Câu 1 (2 điểm).
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Thể thơ: Năm chữ
Phương thức biểu đạt: biểu cảm
2. Tìm từ láy có trong đoạn thơ.
Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì?
“Mẹ đặt tay lên tim
Có con đang ở đó”
- Hai câu thơ trên mang hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.

Em tham khảo:
Tỉnh cảm mà người mẹ dành cho con cái giống như nước ngoài biển khơi chẳng gì đong đếm đủ. Tình cảm thiêng liêng ấy, được thể hiện qua từng cử chỉ, hành động và lời nói, dù chỉ từ những điều nhỏ nhặt nhất. Em luôn cảm nhận được tình cảm nồng nàn ấy của mẹ, nhưng rõ ràng nhất chính là vào lần mẹ chăm sóc em khi em bị ốm.
Cuối tuần vừa rồi, do lúc đi học quên mang áo mưa nên khi về đến nhà em đã bị ướt sũng. Tuy đã nhanh chóng đi tắm và thay áo quần nhưng tối đấy em vẫn bị sốt cao. Mới đầu, chỉ là những cơn ớn lạnh trong người, một lát sau thì em cảm thấy lạnh run, đau nhức toàn thân. Lúc ấy, mẹ vừa đi làm về, không thấy em ra mở cổng nên mẹ đã nghi ngờ, vội chạy vào phòng xem em. Nhìn thấy em mệt mỏi nằm trên giường, mẹ vội ném túi xuống đất rồi chạy lại phía em. Mẹ liên tục sờ má, xoa đầu và hỏi han em. Cảm nhận được nhiệt độ cơ thể em rất cao, lại nhìn em mệt mỏi nằm yên, mắt mẹ rơm rớm, giọng mẹ nghẹn lại, cố bình tĩnh mà hỏi em:
- Sao con lại bị ốm thế này? Con có mệt lắm không? Con đau ở đâu để mẹ đi mua thuốc?
Sau khi nghe em giải thích, mẹ nhận ra ngay là em bị cảm lạnh do dầm mưa. Ngay lập tức, mẹ xuống nhà làm cho em một ly nước gừng và đem theo cả viên thuốc hạ sốt. Sau khi em uống thuốc xong, mẹ lại dỗ em ngủ. Bàn tay mẹ dịu dàng chườm khăn, vuốt ve, vỗ về em. Cảm giác như em trở lại ngày bé, nằm yên trong lòng mẹ. Thì ra, mẹ vẫn vậy, vẫn yêu thương em như thế, chỉ là vì em đã lớn nên mẹ chẳng thể hiện rõ ràng như ngày thơ ấu mà thôi. Chìm trong tình yêu thương của mẹ, em dần thiếp đi lúc nào nào không hay. Một lát sau, mẹ gọi em dậy để ăn một bát cháo tía tô nóng rồi ngủ tiếp. Tay em còn run, nên mẹ múc từng thìa một rồi đút cho em. Ánh mắt mẹ lúc ấy sao mà hiền từ đến vậy, nó đong đầy tình yêu thương và sự lo lắng cho em. Suốt đêm hôm ấy, mẹ chẳng về phòng mà nằm cạnh chăm sóc cho em.
Sáng hôm sau em hạ sốt, mẹ vui lắm. Trên khuôn mặt mẹ rạng rỡ niềm hạnh phúc khi đứa con của mình lại khỏe mạnh, hằn lên những vết chân chim sau khóe mắt. Sau lần này, em lại càng yêu thương mẹ nhiều hơn. Em hứa, sẽ ngoan ngoãn, vâng lời mẹ để mẹ không phải lo lắng, buồn bã như thế một lần nào nữa.
Triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX (1802-1858) có nhiều điểm nổi bật về chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự nhưng cũng bộc lộ không ít hạn chế. Dưới đây là một số đánh giá tổng quan:
1. Thành tựu
a. Chính trị - Hành chính
b. Kinh tế
c. Văn hóa - Giáo dục
d. Quân sự - Đối ngoại
2. Hạn chế
a. Chính trị - Xã hội
b. Kinh tế
c. Đối ngoại
3. Đánh giá tổng thể
Triều Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX có công lớn trong việc thống nhất đất nước, tổ chức bộ máy hành chính quy củ và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, chính sách bảo thủ, hạn chế giao thương, đàn áp tôn giáo và không tiếp cận tiến bộ phương Tây đã khiến Việt Nam lạc hậu và dễ bị thực dân xâm lược. Đây là một trong những nguyên nhân khiến Việt Nam dần mất chủ quyền vào tay Pháp sau năm 1858.
So sánh