K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II – KHTN 9HÓA HỌCNội dung ôn tập1. Tính chất chung của kim loại2. Dây hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại3. Giới thiệu về hợp kimCâu 1. Tính chất vật lí của kim loại:A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.B. Tính cứng, dẫn nhiệt kém.C. Tính rắn chắc, dẫn điện tốt.D. Tính bền.Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?A....
Đọc tiếp


ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II – KHTN 9

HÓA HỌC

Nội dung ôn tập

1. Tính chất chung của kim loại

2. Dây hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

3. Giới thiệu về hợp kim

Câu 1. Tính chất vật lí của kim loại:

A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

B. Tính cứng, dẫn nhiệt kém.

C. Tính rắn chắc, dẫn điện tốt.

D. Tính bền.

Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Âu

B. Với.

C. Fe.

Tiến sĩ Nông nghiệp

Câu 3. Gang là hợp kim của sắt với carbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,... trong đó hàm lượng carbon chiếm:

A. Từ 2% đến 6%.

B. Dưới 2%.

C. Từ 2% đến 5%.

D. Trên 6

Câu 4. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng carbon

chiếm:

A. Trên 2%

B. Dưới 2%

C. Tìừ 2% đến 5%

D. Trên 5%

Câu 5. Tính chất đặc trưng của duralumin là

A. nhẹ và bền.

B. dẻo và cứng.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

Câu 6. Tính chất đặc trưng của thép thường là

A. nhẹ và bền.

B. dẻo và cứng.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn đien tốt.

A. nhẹ và bền.

Câu 7. Tính chất đặc trưng của inox là

A. nhẹ và bền.

B. độ cứng cao.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

Câu 8. Gang và thép là hợp kim của

A. nhôm với đồng.

C. carbon với silicon.

Câu 9. Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho K vào nước.

(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(c) Cho Zn vào dung dịch HCI.

B. độ cứng cao.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

B. sắt với carbon.

D. sắt với nhôm.

(d) Cho Mg vào dung dịch CuCl2.

(e) Cho Na vào nước.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành chất khí là

A.2.

B. 3.

C. 4.

D.5.


0

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

20 tháng 3 2023

Câu B

limdim

 

31 tháng 12 2020

1) Mg - Al - Cu - Ag

2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.

Bạn tham khảo nhé!

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M     M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 2, hợp kim có sắt bị ăn mòn là

1
29 tháng 3 2018

2 tháng 1 2020

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được  F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn 

17 tháng 9 2018

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn.

20 tháng 7 2021

undefined

21 tháng 6 2023

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)

Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)

Tác kim loại:

Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)

Tách muối:

Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)

\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)

22 tháng 6 2021

a)n(H2)=11,2/22,4=0,5(mol)

gọi n(al)=x;n(fe)=y(đk x,y>0)

=>27x+56y=16,6(1)

bạn viết hai PTHH al và fe td vs hcl dư

=>1,5x+y=0,5(2)

từ 1,2 có hệ:27x+56y=16,6 và 1,5x+y=0,5

giải hệ ta được x=n(al)=0,2 mol

                         y=n(fe)=0,2 mol

=>m(al) và fe nha

còn phần b mình chưa làm được

chúc bạn học tốt!

18 tháng 1 2021

Chọn các phát biểu đúng.

Oxit là hợp chất của oxi với:

A. một nguyên tố kim loại khác.

B. một nguyên tố phi kim khác.

C. các nguyên tố hóa học khác.

D. một nguyên tố hóa học khác.

E. các nguyên tố kim loại.