K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

???????

16 tháng 3

Phản ứng giữa đinh sắt (Fe) và dung dịch HCl (axit clohydric) được mô tả bằng phương trình phản ứng như sau:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2


Phản ứng này là một phản ứng hóa học giữa kim loại sắt và axit clohydric. Khi nồng độ của dung dịch HCl tăng, số lượng mol HCl có sẵn để phản ứng với sắt cũng tăng lên, làm tăng tốc độ phản ứng.

Trong các dung dịch HCl mà bạn đã liệt kê (0,3M; 0,5M; 0,6M; 1M), dung dịch có nồng độ cao nhất là 1M. Theo quy luật động học, phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn trong dung dịch có nồng độ axit cao hơn vì có nhiều phân tử HCl hơn để phản ứng.

**Kết luận:** Phản ứng xảy ra nhanh hơn ở dung dịch có nồng độ HCl là 1M.

26 tháng 7 2017

CaC O 3  + 2HCl → Ca Cl 2 + H 2 O + CO 2

Khi dung dịch HCL có nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

Đề xuất thí nghiệm:

Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.

Tiến hành:

- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.

-  Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.

- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

13 tháng 9 2017

Thêm một lượng dung dịch HCl bốc khói vào dung dịch HCl 2M làm tăng nồng độ chất phản ứng HCl tốc độ phản ứng tăng

Đun nóng hỗn hợp phản ứng, tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng thể tích dung dịch lên gấp đôi, nồng độ không đổi tốc độ phản ứng không ảnh hưởng

Thay CaCO3 dạng hạt bằng CaCO3 dạng bột tăng diện tích tiếp xúc tăng tốc độ phản ứng.

Tăng áp suất của bình phản ứng, vì phản ứng không có sự tham gia của chất khítăng áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ

Vậy có 3 yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B.

10 tháng 4 2017

Đáp án A

12 tháng 9 2023

\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{HCl}=\dfrac{150.3,65\%}{36,5}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ b,m_{Zn}=0,075.65=4,875\left(g\right)\\c,m_{ddsau}=4,875+150-0,075.2=154,725\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,075.136=10,2\left(g\right)\\c, C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{10,2}{154,725}.100\%\approx6,592\%\\ V_{ddsau}=V_{ddHCl}=\dfrac{150}{1,2}=125\left(ml\right)=0,125\left(l\right)\\ C_{MddZnCl_2}=\dfrac{0,075}{0,125}=0,6\left(M\right)\)

8 tháng 4 2019

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

a) Phản ứng của nồng độ

Khi nồng độ chất phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng

Giải thích:

- Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.

- Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên các phản ứng, nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phản ứng không giống nhau.

b) Ảnh hưởng của áp suất

Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng

Giải thích: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng.

c) Ảnh hưởng của nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăng.

Giải thích: Khi nhiệt độ tăng dẫn đến hai hệ quả sau:

- Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.

- Tần số va chạm có hiệu quả các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độ phản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.

d) Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng.

Giải thích: Chất rắn với kịch thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chất rắn có kịch thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.

e) Ảnh hưởng của chất xúc tác

Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Giải thích: Người ta cho rằng sự hấp thụ các phân tử chất phản ứng trên bề mặt chất xúc tác làm tăng hoạt tính của chúng. Chất xúc tác làm yếu liên kết giữa các nguyên tử của phân tử tham gia phản ứng làm biến đổi cơ chế phản ứng nên làm tăng tốc độ phản ứng

12 tháng 3 2018

H 2 + Cl 2  → 2HCl

Khi nồng độ (áp suất) các khí càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.

1 tháng 6 2019

Fe 3 O 4  + 4 H 2  →3Fe + 4 H 2 O

Chỉ có nồng độ (áp suất) của  H 2  ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng vì  Fe 3 O 4 là chất rắn. Nồng độ (áp suất) của  H 2  tăng thì tốc độ phản ứng tăng

2 tháng 2 2017

Đáp án D