K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3

Thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh.

12 tháng 3

Là sao mày


Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết tam giác ABC vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = AB = a , BC = 2a A. V = \(a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\) Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = \(2a\sqrt{3}\) A. V = \(\frac{1}{2}a^3\) B. V = \(\frac{3}{2}a^3\) ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết tam giác ABC vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = AB = a , BC = 2a

A. V = \(a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\)

Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = \(2a\sqrt{3}\)

A. V = \(\frac{1}{2}a^3\) B. V = \(\frac{3}{2}a^3\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\)

Câu 3 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , BD = 2a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = SC

A. V = 4a3 B. V = \(\frac{1}{3}a^3\sqrt{2}\) C. V = \(a^3\sqrt{2}\) D. V = \(\frac{4}{3}a^3\)

Câu 4 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD là hình chữ nhật , AB = a , AD = \(a\sqrt{3}\) , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 600

A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{3}a^3\sqrt{2}\) C. V = 6a3 D. V = 2a3

1
NV
4 tháng 8 2020

1.

\(V=\frac{1}{3}SA.\frac{1}{2}AB.BC=\frac{1}{6}.a.a.2a=\frac{a^3}{3}\)

2.

\(V=\frac{1}{3}SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}.2a\sqrt{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3}{2}\)

P/s: chóp này là chóp "có đáy là tam giác đều" chứ không phải "chóp tam giác đều"

Hai loại này khác xa nhau đấy, ko lộn xộn nhầm lẫn được đâu

3.

Câu này đề sai

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AC\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại A

\(\Rightarrow SC>SA\) (cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông)

Do đó đề cho \(SA=SC\) là vô lý

4.

\(AC=BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=2a\)

\(\widehat{SCA}=60^0\Rightarrow SA=SC.tan60^0=2a\sqrt{3}\)

\(V=\frac{1}{3}SA.AB.AD=\frac{1}{3}.2a\sqrt{3}.a.a\sqrt{3}=2a^3\)

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{6}a^3\sqrt{3}\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{1}{2}a^3\sqrt{3}\) Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a ? A. V = 3a3 ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy

A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{6}a^3\sqrt{3}\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{1}{2}a^3\sqrt{3}\)

Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a ?

A. V = 3a3 B. V = 2a3 C. V = a3 D. V = \(a^3\sqrt{3}\)

Câu 3 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a và mặt bên tạo với mặt đáy một góc 450

A. V = \(4\sqrt{3}a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{a\sqrt{3}}{3}a^3\) D. V = \(\frac{4}{3}a^3\)

Câu 4 : Cho hình chóp S.ABC , ABC là tam giác vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) ; H , K tương ứng là hình

chiếu vuông góc của A lên SB , SC . Tính thể tích khối chóp S.AHK biết SA = SB = a và BC = \(a\sqrt{3}\)

A. V = \(\frac{\sqrt{3}}{6}a^3\) B. V = \(\frac{\sqrt{3}}{2}a^3\) C. V = \(\frac{\sqrt{3}}{60}a^3\) D. V = \(\frac{\sqrt{3}}{24}a^3\)

2
4 tháng 8 2020

câu 4 là SA = AB = a

NV
4 tháng 8 2020

4.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\)

\(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\)

Lại có \(AK\perp SC\)

\(\Rightarrow SC\perp\left(AKH\right)\Rightarrow SK\) là đường cao của chóp S.AHK ứng với đáy là tam giác AHK vuông tại H (do \(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp HK\))

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}=\)

À thôi đến đây phát hiện ra đề bài sai

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\) tam giác SAB vuông tại A với SA là cạnh góc vuông, SB là cạnh huyền

\(\Rightarrow SB>SA\Rightarrow SB=SA=a\) là hoàn toàn vô lý

Xin lỗi các tềnh êu vì sự gián đoạn ra vòng 3 của mình! Sau đây là 17 bạn được vào vòng 3 (Do có 3 bạn cuối bằng điểm nhau): 1. @Hoàng Tuấn Đăng : +0,5đ vào vòng 3 2. @Trịnh Ngọc Hân : +0,5đ vào vòng 3 3. @Sao Băng Mưa: +0,5đ vào vòng 3 4. @Kaori Miyazono: +0,5đ vào vòng 3 5. @Anh Ngốc: +0,5đ vào vòng 3 6. @Hoang Thiên Di: +0,25đ vào vòng 3 7. @Khách: +0,25đ vào vòng 3 8. @Hải Anh: +0,25đ vào vòng 3 9....
Đọc tiếp

Xin lỗi các tềnh êu vì sự gián đoạn ra vòng 3 của mình! Sau đây là 17 bạn được vào vòng 3 (Do có 3 bạn cuối bằng điểm nhau):

1. @Hoàng Tuấn Đăng : +0,5đ vào vòng 3

2. @Trịnh Ngọc Hân : +0,5đ vào vòng 3

3. @Sao Băng Mưa: +0,5đ vào vòng 3

4. @Kaori Miyazono: +0,5đ vào vòng 3

5. @Anh Ngốc: +0,5đ vào vòng 3

6. @Hoang Thiên Di: +0,25đ vào vòng 3

7. @Khách: +0,25đ vào vòng 3

8. @Hải Anh: +0,25đ vào vòng 3

9. @Tram Nguyen: +0,25đ vào vòng 3

10. @lê thị hương giang: +0,25đ vào vòng 3

11. @Phạm Nguyễn Tất Đạt: +0,25đ vào vòng 3 (Vì bạn 11 bằng điểm bạn 10 nên công 0,25)

12. @Trần Quốc Lộc: +0,1đ vào vòng 3

13. @Nguyễn Hải Dương: +0,1đ vào vòng 3

14. @DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG: +0,1đ vào vòng 3

15. @Ngọc Hiền: +0,1đ vào vòng 3

16. @Vũ Thị Phương: +0,1đ vào vòng 3

17. @Nguyễn Thị Hồng Nhung: +0,1đ vào vòng 3

Kết quả vòng 2: (Các bạn tham khảo bài anh @Hoàng Tuấn Đăng nha, mình sẽ đăng ở dưới!)

Link vòng 3: Vòng 3 - Chung kết

Thầy @phynit cộng 5GP cho các bạn vượt qua vòng ạ!

Chúc mọi người thi tốt!

21
7 tháng 6 2018

Cảm ơn @Toshiro Kiyoshi nhé.

7 tháng 6 2018

xấu hơn t nữa :))

Vòng 2 đến đây là kết thúc . Cảm ơn các bạn đã ủng hộ cuộc thi của mình . Sau đây là 15 bạn xuất sắc nhất được chọn vào vòng 3 vòng chung kết . 1. soyeon_Tiểubàng giải +1đ vào vòng 3 2. Nhật Minh +1đ vào vòng 3 3. Nguyễn Xuân Tiến 24 +1đ vào vòng 3 4. Nhã Doanh +1đ vào vòng 3 5. Shinichi Kudo +1đ vào vòng 3 6. Bastkoo +1đ vào vòng 3 7. Diệp Băng Dao +0,75đ vào vòng 3 8. Hoàng Thảo Linh +0,75đ...
Đọc tiếp

Vòng 2 đến đây là kết thúc . Cảm ơn các bạn đã ủng hộ cuộc thi của mình . Sau đây là 15 bạn xuất sắc nhất được chọn vào vòng 3 vòng chung kết .

1. soyeon_Tiểubàng giải +1đ vào vòng 3

2. Nhật Minh +1đ vào vòng 3

3. Nguyễn Xuân Tiến 24 +1đ vào vòng 3

4. Nhã Doanh +1đ vào vòng 3

5. Shinichi Kudo +1đ vào vòng 3

6. Bastkoo +1đ vào vòng 3

7. Diệp Băng Dao +0,75đ vào vòng 3

8. Hoàng Thảo Linh +0,75đ vào vòng 3

9. Truy kích +0,75đ vào vòng 3

10. Ngô Thanh Sang +0,75đ vào vòng 3

11. Phùng Khánh Linh +0,75đ vào vòng 3

12. Mysterious Person +0,5đ vào vòng 3

13. Ngô Tấn Đạt +0,5 vào vòng 3

14. Luân Đào +0,5 vào vòng 3

15. hattori heiji +0,5 vào vòng 3

Nhờ thầy phynit tặng 15 bạn trên mỗi bạn 5GP ạ .

Đáp án vòng 2 , mấy bạn liên hệ những bạn đạt điểm tối đa nhé . Chứ mình lười biến rồi :v

Sáng mai 8h mình sẽ mở vòng 3 vòng chung kết .

9
17 tháng 6 2018

Cmt đầu :))

17 tháng 6 2018

mk là người tốt ahihi

Violympic toán 9

Câu 1 : Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h có thể tích được tính theo công thức A. \(V=\frac{1}{3}Bh\) B. V = Bh C. V = 3Bh D. V = \(\frac{1}{2}Bh\) Câu 2 : Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều biết cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \(a\sqrt{6}\) A. \(V=3\sqrt{2}a^3\) B. V = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}a^3\) C. V =...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h có thể tích được tính theo công thức

A. \(V=\frac{1}{3}Bh\) B. V = Bh C. V = 3Bh D. V = \(\frac{1}{2}Bh\)

Câu 2 : Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều biết cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \(a\sqrt{6}\)

A. \(V=3\sqrt{2}a^3\) B. V = \(\frac{3\sqrt{2}}{2}a^3\) C. V = \(\frac{3\sqrt{2}}{4}a^3\) D. V = \(\sqrt{2}a^3\)

Câu 3 : Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng \(a\sqrt{2}\) , cạnh bên của lăng trụ bằng 5a

A. V = 5a3 B. V = \(2\sqrt{2}a^3\) C. V = \(\frac{5}{3}a^3\) D. V = \(\sqrt{2}a^3\)

Câu 4 : Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều . Biết cạnh đáy bằng \(a\sqrt{3}\) và đường chéo của một mặt bên bằng 2a

A. V = \(\sqrt{3}a^3\) B. V = \(\frac{\sqrt{3}}{4}a^3\) C. V = \(\frac{3\sqrt{3}}{4}a^3\) D. V = \(\sqrt{2}a^3\)

Câu 5 : Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều . Biết cạnh đáy bằng \(\alpha\) và góc giữa (A'BC) với mặt phẳng (ABC) bằng 600

A. V = \(\frac{3\sqrt{3}}{8}a^3\) B. V = \(\frac{3\sqrt{3}}{4}a^3\) C. V = \(\frac{3\sqrt{3}}{2}a^3\) D. V = \(\sqrt{3}a^3\)

3
NV
22 tháng 8 2020

5.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow AM\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(A'AM\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A'MA}\) là góc giữa (A'BC) và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'MA}=60^0\)

\(AM=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow A'A=AM.tan60^0=\frac{3a}{2}\)

\(B=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\Rightarrow V=B.A'A=\frac{3\sqrt{3}}{8}a^3\)

NV
22 tháng 8 2020

1.

\(V=Bh\)

2.

\(B=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\Rightarrow V=Bh=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}.a\sqrt{6}=\frac{3\sqrt{2}}{4}a^3\)

3.

\(B=\frac{1}{2}\left(a\sqrt{2}\right)^2=a^2\Rightarrow V=Bh=a^2.5a=5a^3\)

4.

\(h=\sqrt{\left(2a\right)^2-\left(a\sqrt{3}\right)^2}=a\)

\(B=\frac{\left(a\sqrt{3}\right)^2\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{4}a^2\)

\(V=Bh=\frac{3\sqrt{3}}{4}a^3\)

15 tháng 7 2019

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a+b+c+d=-42

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có;

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\\\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\\\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\end{matrix}\right.\)

+)

15 tháng 7 2019

Cảm ơn bạn nhìu

6 tháng 3 2020

a) Ta có:

a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2 (gt).

\(\Rightarrow3a=2b.\)

\(\Rightarrow\frac{3a}{6}=\frac{2b}{6}.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) (1).

+ b và c tỉ lệ thuận với 4 và 3 (gt).

\(\Rightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) (2).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}.\)

Lại Có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}\)\(a+b+c=100.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{9}=\frac{a+b+c}{8+12+9}=\frac{100}{29}.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{8}=\frac{100}{29}\Rightarrow a=\frac{100}{29}.8=\frac{800}{29}\\\frac{b}{12}=\frac{100}{29}\Rightarrow b=\frac{100}{29}.12=\frac{1200}{29}\\\frac{c}{9}=\frac{100}{29}\Rightarrow c=\frac{100}{29}.9=\frac{900}{29}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b;c\right)=\left(\frac{800}{29};\frac{1200}{29};\frac{900}{29}\right).\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 2 2017

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu

17 tháng 11 2017

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}\)

\(\dfrac{x}{z}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{4-6+3}=\dfrac{50}{1}=50\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=50.4\\y=50.6\\z=50.3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=200\\y=300\\z=150\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2017

a) Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\)\(x-y+z=50\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6};\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{4-6+3}=\dfrac{50}{1}=50\)

\(\dfrac{x}{4}=50\Rightarrow x=50.4=200\)

\(\dfrac{y}{6}=50\Rightarrow y=50.6=300\)

\(\dfrac{z}{3}=50\Rightarrow z=50.3=150\)

Vậy \(x=200,y=300,z=150\)