Bài 2: một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài là 2,5 m; chiều rộng kém chiều dài 1,3 m; chiều cao gấp 1,5 lần chiều rộng. Hiện tại, lượng nước trong bể chiếm 45% thể tích của bể. Hỏi cần phải cho thêm vào bể bao nhiêu lít nước được để đầy bể nước?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Lời giải:
Diện tích xung quanh bể là:
$2,5\times 1,2\times 2+1\times 1,2\times 2=8,4$ (m2)
Đáp án A.

chiều cao là
1,4 x 2 = 2,8 (m)
thể tích bể nước là
2,5 x 1,4 x 2,8 = 9.8 (m3)

tổng chiều dài và chiều rộng là
50:2.5:2=10m
chiều dài là :
10:(2+3)*3=6m
chiều rộng là :
10-6=4m
diện tích đáy bể là :
6*4=24 m
đ/s.....
k mk nha

4. Chu vi đáy là:
\(\left(12+8\right)\times2=40\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(40\times10=400\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là:
\(12\times8=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần cái hộp đó là:
\(400+96\times2=592\left(cm^2\right)\)
5. Chu vi đáy là:
\(\left(2+1,5\right)\times2=7\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(7\times0,8=5,6\left(m^2\right)\)

a: V=3*2,5*1,2=9m3=9000(lít)
b: V thung=5^3=125(lit)
Số thùng cần dùng là:
9000:125=72(thùng)
Thể tích của bể là:
\(3\times2,5\times1,2=9m^3\)
\(9m^3=9000dm^3=9000\left(l\right)\)
Thể tích của thùng là:
\(5\times5\times5=125\left(dm^3\right)\)
Số thùng cần dùng là:
\(9000:125=72\) thùng
Để giải bài toán này, chúng ta sẽ tính thể tích của bể, sau đó tính lượng nước hiện có trong bể và cuối cùng tìm lượng nước cần thêm vào để đầy bể.
Bước 1: Tính thể tích của bể
Bể có dạng hình hộp chữ nhật, nên thể tích \(V\) của bể được tính bằng công thức:
\(V = \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{d} \overset{ˋ}{\text{a}} \text{i} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{r}ộ\text{ng} \times \text{chi} \overset{ˋ}{\hat{\text{e}}} \text{u}\&\text{nbsp};\text{cao}\)
Vậy thể tích bể là:
\(V = 2 , 5 \times 1 , 2 \times 1 , 8 = 5 , 4 \textrm{ } \text{m}^{3}\)
Bước 2: Tính lượng nước hiện có trong bể
Lượng nước hiện có trong bể chiếm 45% thể tích của bể, tức là:
\(\text{L}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{hi}ệ\text{n}\&\text{nbsp};\text{c} \overset{ˊ}{\text{o}} = 0 , 45 \times 5 , 4 = 2 , 43 \textrm{ } \text{m}^{3}\)
Bước 3: Tính lượng nước cần thêm vào để đầy bể
Để bể đầy nước, ta cần có tổng thể tích nước là \(5 , 4 \textrm{ } \text{m}^{3}\). Vậy lượng nước cần thêm vào là:
\(\text{L}ượ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{n}ướ\text{c}\&\text{nbsp};\text{c} \overset{ˋ}{\hat{\text{a}}} \text{n}\&\text{nbsp};\text{th} \hat{\text{e}} \text{m} = 5 , 4 - 2 , 43 = 2 , 97 \textrm{ } \text{m}^{3}\)
Bước 4: Chuyển đổi sang lít
1 \(\text{m}^{3}\) tương đương với 1000 lít. Vậy lượng nước cần thêm vào là:
\(2 , 97 \textrm{ } \text{m}^{3} = 2 , 97 \times 1000 = 2970 \textrm{ } \text{l} \overset{ˊ}{\imath} \text{t}\)
Kết luận:
Cần phải cho thêm 2970 lít nước vào bể để đầy bể.
Bước 1: Tính chiều rộng của bể
Bước 2: Tính chiều cao của bể
Bước 3: Tính thể tích của bể
Bước 4: Tính thể tích nước hiện có trong bể
Bước 5: Tính thể tích nước cần cho thêm vào bể
Bước 6: Đổi đơn vị thể tích sang lít
Kết luận: Cần phải cho thêm vào bể 2970 lít nước để đầy bể