Bài 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ, cách nối các vế trong những câu ghép sau: a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ. b, Ai làm, người ấy chịu. c, Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. d, Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài 3:
a) công nhân
b) công dân
c) công chúng
d) công nhận
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Anh đổi lại nha, in nghiêng vế kết quả, in đậm vế nguyên nhân, quan hệ từ (cặp quan hệ từ) không làm gì cả

Qua đông, /cây bàng/ trụi hết lá, những chiếc cành /khẳng khiu in trên nền
TN CN VN CN VN
trời xanh.
Câu ghép được ghép với nhau bằng dấu phẩm (,)

Vì đã đọc những lời tâm tình của mẹ đã dành cho cậu bé.
nên đã quên cắm cơm.
Tuy Lan nhà nghèo nhưng Lan luôn phấn đấu học tập
`a,`Khi đọc những dòng chữ của mẹ,/ cậu bé //vô cùng xúc động vì ....mẹ đã hi sinh
TN CN VN
vì cậu quá nhiều............................
`b,` Vì Lan / mải chơi...nên không làm bài tập về nhà .........
CN VN
`c,` Tuy ....trời / mưa to............ nhưng .........em / vẫn đi học................
` CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
* Chú ý :
In đậm là từ nối nhé!

a) Nắng trời / vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa / như muốn giảm đi đọ chói chang của mình.
b) Các vế câu trên nối với nhau bằng quan hệ từ. Từ ngữ cho biết điều đó là từ thì
Học tốt nhé!

noi voi nhau = cap quan he tu
v1 : chu ngu : ban
vi ngu : thay mk ... cang thang
v2 : chu ngu : ban
vị ngữ : sẽ trưởng thành hơn
còn cụm từ : hãy tin rằng là bổ ngữ
cho mk cái đúng nha ^-^ !

Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
a, Chẳng những hải âu (CN1)// là bạn của bà con nông dân (VN1), mà hải âu (CN2)//còn là bạn của những em nhỏ.(VN2)
b, Ai (CN1)// làm(VN1), người ấy (CN2)// chịu (VN2).
c, Ông tôi (CN1)//đã già (VN1), nên chân (CN2)// đi chậm chạp hơn (VN2), mắt (CN3)// nhìn kém hơn. (VN3)
d, Mùa xuân (CN1)// đã về (VN1), cây cối (CN2)// ra hoa kết trái (VN2) và chim chóc (CN3)//hót vang trên những chùm cây to. (VN3)