K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2

tk ạ

Chiến tranh để lại trong lòng người những nỗi niềm khắc khoải, đặc biệt là tình cảm cha con bị chia cắt. Trong đoạn thơ trên, hình ảnh chiếc áo con cùng những cánh chim thêu trở thành biểu tượng của tình yêu thương và niềm hy vọng mà người cha gửi gắm cho con. “Treo áo con bên bàn làm việc” – một hành động giản dị nhưng chất chứa bao nỗi nhớ nhung. Chiếc áo không chỉ là vật hữu hình, mà còn là sợi dây kết nối hai cha con giữa hoàn cảnh chia xa. Người cha viết thơ trong tâm trạng day dứt, bởi ông không thể gửi áo cho con ngay lúc này, chỉ biết giữ lại, đợi một ngày mai yên bình.

Khổ thơ tiếp theo mở ra viễn cảnh tương lai khi đất nước hòa bình: “Ngày mai ấy, nước non một khối”. Khi ấy, chiếc áo không chỉ là kỷ vật, mà còn là chứng tích của một thời kỳ gian khổ. Những đứa trẻ thế hệ sau sẽ được sống trong tự do, vui chơi cùng chiếc áo thêu chim trắng – hình ảnh của hòa bình và hy vọng. Bằng giọng thơ mộc mạc, chân thành, Nguyễn Bính đã khắc họa sâu sắc nỗi lòng người cha, đồng thời gửi gắm niềm tin vào tương lai tươi sáng.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Cách cảm nhận và phân tích vừa theo tuyến hình ảnh dọc bài thơ vừa theo trình tự câu thơ, khổ thơ giúp người đọc cảm nhận bài thơ một cách dễ hơn, rõ ràng hơn và không bị bỏ quên một chi tiết nào của bài thơ.

1 tháng 8 2017

Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ gợi lên trong hình ảnh:

    + Những anh du kích

    + Thằng em liên lạc

Nhân dân Tây Bắc hiện lên trong hồi ức của nhà thơ qua hình ảnh những con người cụ thể một lòng một dạ chiến đấu, hi sinh cho cuộc kháng chiến

    + Người anh du kích: chiếc áo nâu rách, cởi lại cho con → tạo ấn tượng mạnh mẽ, xúc động về sự hi sinh cao cả

    + “Thằng em liên lạc” (xưng hô thân tình, ruột thịt ) đã xông xáo vào rừng thưa, rừng rậm, từ bản Na qua bản Bắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao liên suốt 19 năm ròng rã.

    + Hình ảnh người mẹ nuôi quân: thức mùa dài, nuôi dưỡng bộ đội như con- tấm lòng người dân Tây Bắc đối với Cách mạng

→ Tình yêu thương đằm thắm, sâu nặng với mảnh đất mình đã qua, những câu thơ thể hiện tình cảm đậm sâu với những mảnh đất đã đi qua.

Từ những cảm xúc suy tư về sự chuyển hóa kì diệu của tâm hồn đúc kết thành triết lí, đó là nét độc đáo trong phong cách thơ Chế Lan Viên

1 tháng 6 2020

- Cảm xúc:

+  Tư thế đối diện trực tiếp

+ “Mặt” là khuôn mặt của tri kỉ; quá khứ - hiện tại, thủy chung – vô tình;

+ “Rưng rưng” nỗi xúc động chân thành, nghẹn ngào.

+ Kỉ niệm ùa về (cấu trúc song hành, liệt kê):  bất ngờ

- Suy ngẫm, triết lí:

+ “Trăng cứ tròn vành vạnh” quá khứ thủy chung

+ “Im phăng phắc” nhân hóa: nghiêm khắc cảnh tỉnh; bao dung độ lượng

+ “Giật mình”: thức tỉnh, ăn năn để tự nhắc mình thay đổi

=> Tác giả gửi gắm lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo lí uống nước nhớ nguồn ân nghĩa, thủy chung

tham khảo phải in đậm nhé

20 tháng 9 2021

:)