tìm x:
1/34+1/45+1/56+1/67 +...+ 1/x(x+1)= 3/10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
# Khai báo mảng
arr = []
# Nhập dãy số
n = int(input("Nhập số lượng phần tử: "))
for i in range(n):
num = int(input("Nhập phần tử thứ " + str(i+1) + ": "))
arr.append(num)
# Đếm các số dương trong dãy đã cho
count = 0
for num in arr:
if num > 0:
count += 1
# In ra kết quả
print("Số lượng các số dương trong dãy là:", count)
**Phần tử không phải phương trình bạn nha.
Bài làm:
Program HOC24;
var N,i: integer;
t: longint;
begin
write('Nhap so phan tu: '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('Nhap phan tu thu ',i,': '); readln(a[i]);
end;
t:=0;
for i:=1 to n do t:=t+a[i];
writeln('Tong day so la: ',t);
readln
end.
Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3
Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO
Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O
Nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3
Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử:
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan là : AlCl3.
+ Mẫu thử nào dung dịch có vẩn đục là CaCl2
+ Mẫu thử nào dung dịch trong suốt là NaCl.
PTHH:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl
Nhận biết Al, Mg , Ca, Na
- Cho nước vào 4 mẫu thử:
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là Na
+ Mẫu kim loại tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là Ca
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
+ Hai mẫu thử không tan trong nước là Al và Mg
- Hai kim loại không tan trong nước ta cho dung dịch NaOH vào, kim loại nào phản ứng có khí bay ra là Al, còn lại là Mg
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2<>0 then write(a[i]:4);
readln;
end.
uses crt;
var i,n: integer;
a: array[1..10000] of integer;
begin
writeln('nhap so nguyen n: '); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
writeln('A[',i,']'); readln(a[i]);
if i mod 2 <>0 then writeln(i);
end;
readln;
end.
Nếu hàm số y = f(x) không liên tục trên đoạn [a; b] nhưng f(a).f(b) < 0 thì phươngtrình f(x) = 0 có thể có nghiệm hoặc vô nghiệm trong khoảng (a; b)
Minh hoạ hình hoạ (H.8):
Phương trình 0x = -3 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
Minh họa hình học:
Tập nghiệm của phương trình 2x + 5y = 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1)
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng
(d2).
KL: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ hệ phương trình trên vô nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -1).
KL: Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm (2; -1). Vậy (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình
Phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x nên hệ phương trình có vô số nghiệm dạng
KL: Đồ thị hai hàm số trên trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
Sửa lại đề bài:
\(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\cdots+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{3}{10}\)
\(\frac13-\frac14+\frac14-\frac15+\frac15-\frac16+\frac16-\frac17+\cdots+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{3}{10}\)
\(\frac13-\frac{1}{x+1}=\frac{3}{10}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac13-\frac{3}{10}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{30}\)
\(x+1=30\)
\(x=29\)