K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2

`1/(1.2) + 1/(2.3) +... + 1/(x(x+1)) = 2999/3000`

`=> 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ...+ 1/x - 1/(x+1) = 2999/3000`

`=> 1 - 1/(x+1) = 2999/3000`

`=> x/(x+1) = 2999/3000`

`=> x = 2999`

Vậy ...

15 tháng 3 2017

Nhận biết các chất bột CaO, MgO, Al2O3

Cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là CaO, hai mẫu thử không tan trong nước là MgO và Al2O3

CaO + H2O → Ca(OH)2

Lấy Ca(OH)2 ở trên cho vào 2 mẫu thử không tan trong nước. Mẫu thử nào tan ra là Al2O3, còn lại là MgO

Ca(OH)2 + Al2O3 → Ca(AlO2)2 + H2O

18 tháng 3 2019

Nhận biết các dung dịch NaCl, CaCl2, AlCl3

Cho dung dịch NaOH vào 3 mẫu thử:

   + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan là : AlCl3.

   + Mẫu thử nào dung dịch có vẩn đục là CaCl2

   + Mẫu thử nào dung dịch trong suốt là NaCl.

PTHH:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl

20 tháng 5 2018

Nhận biết Al, Mg , Ca, Na

- Cho nước vào 4 mẫu thử:

   + Mẫu kim loại tan trong nước tạo thành dung dịch trong suốt là Na

   + Mẫu kim loại tan trong nước tạo dung dịch vẩn đục là Ca

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

   + Hai mẫu thử không tan trong nước là Al và Mg

- Hai kim loại không tan trong nước ta cho dung dịch NaOH vào, kim loại nào phản ứng có khí bay ra là Al, còn lại là Mg

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

21 tháng 10 2021

HELP

21 tháng 10 2021

 cứu ae ơi

 

24 tháng 10 2021

Bài 3: 

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,c,delta,x1,x2;
int main()
{
    //freopen("PTB2.inp","r",stdin);
    //freopen("PTB2.out","w",stdout);
    cin>>a>>b>>c;
    delta=(b*b-4*a*c);
    if (delta<0) cout<<"-1";
    if (delta==0) cout<<fixed<<setprecision(5)<<(-b/(2*a));
    if (delta>0)
    {
        x1=(-b-sqrt(delta))/(2*a);
        x2=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
        cout<<fixed<<setprecision(5)<<x1<<" "<<fixed<<setprecision(5)<<x2;
    }
    return 0;
}

 

24 tháng 10 2021

4 bước : xác định bài toán , ý tưởng , thuật toán , mô phỏng làm như nào ạ ?

6 tháng 10 2019

Với k = 1, ta có phương trình:

(3x – 3)(x – 2) = 0 ⇔ 3x – 3 = 0 hoặc x – 2 = 0

3x – 3 = 0 ⇔ x = 1

x – 2 = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 1 hoặc x = 2

Với k = 2/3 , ta có phương trình:

(3x - 11/3 )(x – 1) = 0 ⇔ 3x - 11/3 = 0 hoặc x – 1 = 0

      3x - 11/3 = 0 ⇔ x = 11/9

       x – 1 = 0 ⇔ x = 1

Vậy phương trình có nghiệm x = 11/9 hoặc x = 1.

24 tháng 5 2021

program tinh_so_lan_xuat_hien;

uses crt;

var i,n,x,d:integer;

a:array[1..100]of integer;

begin

clrscr;

write('nhap n:');readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']=');readln(a[i]);

end;

d:=0;

write('nhap x:');readln(x);

for i:=1 to n do

if x=a[i] then inc(d);

writeln(x,' xuat hien ',d,' lan trong mang a');

readln;

end.

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28