K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\)

=>\(CA^2=CH\cdot CB\)

b: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HBA}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

d: \(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{\left(AB\cdot AC\right)^2}=\dfrac{BC^2}{\left(BC\cdot AH\right)^2}=\dfrac{1}{AH^2}\)

e: \(AH^2=HB\cdot HC=4\cdot9=36\)

=>\(AH=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=4+9=13(cm)

ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot13=39\left(cm^2\right)\)

12 tháng 2

loading...

a) Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HBA có:

∠B chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆HBA (g-g)

loading...

⇒ AB² = BH.BC

Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆HAC có:

∠C chung

⇒ ∆ABC ∽ ∆HAC (g-g)

loading...

⇒ AC² = CH.BC

b) Do ∆ABC ∽ ∆HBA (cmt)

loading...

⇒ AH.BC = AB.AC

c) Do ∆ABC ∽ ∆HBA (cmt)

∆ABC ∽ ∆HAC (cmt)

⇒ ∆HBA ∽ ∆HAC

loading...

⇒ AH² = BH.CH

d) Do AH.BC = AB.AC (cmt)

loading...

loading...

loading...

Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ BC² = AB² + AC² (Pythagore)

Thế BC² = AB² + AC² vào (1), ta được:

loading...

loading...

e) Ta có:

BC = BH + CH = 4 + 9 = 13

Lại có:

AH² = BH.CH (cmt)

⇒ AH² = 4.9 = 36

⇒ AH = 6

Diện tích ∆ABC

S = 6 . 13 : 2 = 39 (đvdt)

13 tháng 2 2022

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\\ \Rightarrow21^2+28^2=BC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{21^2+28^2}\\ \Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2022

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(NO^2+MO^2=MN^2\\ \Rightarrow MO^2=MN^2-NO^2\\ \Rightarrow MO=\sqrt{55^5-44^2}\\ \Rightarrow MO=33\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2022

xét tam giác MNO vuông tại O

áp dụng định lí pytago ta có

\(MN^2=NO^2+OM^2\)

\(55^2=44^2+OM^2\)

\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left[CM\right]\)

 

16 tháng 1 2023

loading...  loading...  loading...  

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

10 tháng 6 2023

loading...

Gọi độ dài đoạn BH là: \(x\) ( cm) ; \(x\) > 0; AC > AB nên  \(x\) < CH

Xét tam giác vuông HAB vuông tại H theo pytago ta có:

AB2 = HA2 + HB2 = 9,62 + \(x^2\) = 92,16 + \(x^2\)

Xét tam giác vuông AHC vuông tại H theo pytago ta có:

AC2 = HA2 + HC2 = 9,62 + (\(20-x\))2 = 92,16 + 400 - 40\(x\) + \(x^2\) 

AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\)

Xét tam giác vuông ABC vuông tại A theo pytago ta có:

AC2 + AB2 = BC2

492,16  - 40\(x\) + \(x^2\) + 92,16 + \(x^2\) = 202

(\(x^2\) + \(x^2\)) - 40\(x\) + (492,16 + 92,16) - 400 = 0

2\(x^2\) - 40\(x\) + 584,32 - 400 = 0

2\(x^2\)- 40\(x\) + 184,32 =0

\(x^2\) - 20\(x\) + 92,16 = 0

△' = 102 - 92,16 = 7,84 > 0

\(x\)1 =  -(-10) + \(\sqrt{7,84}\) =  12,8 ⇒ CH = 20 - 12,8 = 7,2 < BH  (loại )

\(x_2\) = -(-10) - \(\sqrt{7,84}\) = 7,2 ⇒ CH = 20 - 7,2 = 12,8 (thỏa mãn)

Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AB2 = 92,16 + \(x^2\) = 92,16 + 7,22 = 144 

⇒AB = \(\sqrt{144}\) = 12 

Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\) 

AC2 = 492,16 - 40\(\times\) 7,2 + 7,22 = 256

AC = \(\sqrt{256}\) = 16

Kết luận AB = 12 cm; AC = 16 cm 

 

a: Xét ΔIHM vuông tại H và ΔINM vuông tại N có

IM chung

\(\widehat{HIM}=\widehat{NIM}\)

Do đó: ΔIHM=ΔINM

b: ta có: ΔIHM=ΔINM

nên HM=NM

c: Ta có: HM=MN

mà MN<MK

nên HM<MK

28 tháng 7 2023

Tam giác ABC vuông tại B

=> \(\widehat{B}=90^o\)

Áp dụng định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC vuông tại B có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow55^o+90^o+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-55^o=35^o\)

Vậy số đo góc C là `35^o`

góc C=90 độ-góc A=90-55=35 độ