K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

vậy bạn có truyen đọc lớp 5 ko vào đấy tìm rồi chép vào

Đây là câu đầu tiên tao gửi cho mày. Kế đến, tao sẽ viết cho mày câu thứ hai. Câu này nữa đã là câu thứ ba rồi đó. Mày à, mày có biết câu mày đang đọc đã là câu thứ tư rồi không? Vậy mà tao vẫn không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ năm này. Tao hy vọng sẽ nói được điều muốn nói với mày ở câu thứ sáu, nhưng sao thấy khó mở lời quá, hẹn mày ở câu thứ bảy nha. Mà thôi,...
Đọc tiếp

Đây là câu đầu tiên tao gửi cho mày. Kế đến, tao sẽ viết cho mày câu thứ hai. Câu này nữa đã là câu thứ ba rồi đó. Mày à, mày có biết câu mày đang đọc đã là câu thứ tư rồi không? Vậy mà tao vẫn không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ năm này. 

Tao hy vọng sẽ nói được điều muốn nói với mày ở câu thứ sáu, nhưng sao thấy khó mở lời quá, hẹn mày ở câu thứ bảy nha. Mà thôi, đợi thư xuống dòng, tao sẽ tâm sự với mày được nhiều hơn. 

Mày ơi! Mày có biết giờ đã là câu thứ mấy rồi không? Tao học dốt quá nên không thể đếm nhiều được. Nếu tao không nhầm thì đã là câu thứ mười rồi. 

Mày biết không, khi tao chấm hết câu này cũng là lúc tao chuyển sang câu thứ mười bốn rồi đó. Tao dự định sẽ nói toạc móng heo ra đây, nhưng cứ sợ mày không đủ bình tĩnh, nên tao đành để nó ở câu sau nữa. Tèo à! Mày có đang nghe tao nói đó không? Điều tao muốn nói với mày là hãy kiên nhẫn đọc câu kế tiếp. Và nếu mày tin tao, hãy đọc thêm câu này nữa. Tao không muốn làm mất thời gian của mày thêm, nên tao sẽ cho mày biết ngay bây giờ. Mày à, tao muốn nói là… là… mày hãy đọc lại lá thư này, mày nhá!

5
5 tháng 1 2020

hay vỗ tay vỗ tay

Kbiết, "  Tôi "  đây có thể là người khác nên không thể biết chuyện gì đã xảy ra

9 tháng 8 2015

Vì bạn có hai quần đen trước mắt giống con gấu trúc

Em à đây là câu đầu tiên anh viết dành cho e  Kế đến a viết cho e câu thứ hai  Anh muốn nói với em rằng câu này a viết đã là câu thứ 3 rồi đó. =)) Em biết rằng câu em đang đọc là câu thứ 4 rồi không ? Vậy mà a vẫn đang không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ 5  Anh hi vọng sẽ nói ra được những điều muốn nói với e ở câu thứ 6 nhưng sao a thấy khó mở lòng quá hẹn e ở câu thứ 7...
Đọc tiếp

Em à đây là câu đầu tiên anh viết dành cho e  Kế đến a viết cho e câu thứ hai  Anh muốn nói với em rằng câu này a viết đã là câu thứ 3 rồi đó. =)) Em biết rằng câu em đang đọc là câu thứ 4 rồi không ? Vậy mà a vẫn đang không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ 5  Anh hi vọng sẽ nói ra được những điều muốn nói với e ở câu thứ 6 nhưng sao a thấy khó mở lòng quá hẹn e ở câu thứ 7 nha, mà thôi đợi xuống dòng a sẽ tâm sự với em nhiều hơn.   Em ơi e có biết rằng đây đã là câu thứ mấy rồi không  ? . Dạo này trí nhớ của a kém quá nên a không thể đếm được nhiều -))  Nếu a không nhầm thì đã là câu thứ 10 rồi e nhỉ , nếu thế thì khi a chấm hết câu này cũng là lúc a chuyển sang câu thứ 11  a dự định sẽ nói điều a muốn nói ra ở đây nhưng cứ sợ em không đủ bình tĩnh nên a đành để nó ở câu sau nữa . Em ak e vẫn đang đọc thư của a đó chứ ?  Điều a muốn nói với e là hãy kiên nhẫn đọc đến câu kế tiếp cũng sắp hết giấy rồi nên a sẽ nói ngay thôi.Nếu e vẫn tin anh hãy cố gắng đọc câu này nữa . Anh k muốn làm mất thêm thời gian của em nên a sẽ cho e biết ngay bây gjo. Em ak a muốn nói là ... là .......

9
31 tháng 8 2017

đây là diễn đàn toán học chứ không phải chỗ cho mấy người đăng lung tung đâu

31 tháng 8 2017

Đối với lớp 1 thì đây là 1 bài truyện cười quá là dài nên mk mong bạn đăng nó ở lớp khác nhé, với lại đây là toán chứ ko phải là văn hay truyện cười đâu bạn nhé!

6 phút trước (16:08)Đây là câu đầu tiên tao gửi cho mày. Kế đến, tao sẽ viết cho mày câu thứ hai. Câu này nữa đã là câu thứ ba rồi đó. Mày à, mày có biết câu mày đang đọc đã là câu thứ tư rồi không? Vậy mà tao vẫn không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ năm này. Tao hy vọng sẽ nói được điều muốn nói với mày ở câu thứ sáu, nhưng sao thấy khó mở lời quá, hẹn mày ở câu...
Đọc tiếp

6 phút trước (16:08)

Đây là câu đầu tiên tao gửi cho mày. Kế đến, tao sẽ viết cho mày câu thứ hai. Câu này nữa đã là câu thứ ba rồi đó. Mày à, mày có biết câu mày đang đọc đã là câu thứ tư rồi không? Vậy mà tao vẫn không thể bắt đầu câu chuyện ở câu thứ năm này. 

Tao hy vọng sẽ nói được điều muốn nói với mày ở câu thứ sáu, nhưng sao thấy khó mở lời quá, hẹn mày ở câu thứ bảy nha. Mà thôi, đợi thư xuống dòng, tao sẽ tâm sự với mày được nhiều hơn. 

Mày ơi! Mày có biết giờ đã là câu thứ mấy rồi không? Tao học dốt quá nên không thể đếm nhiều được. Nếu tao không nhầm thì đã là câu thứ mười rồi. 

Mày biết không, khi tao chấm hết câu này cũng là lúc tao chuyển sang câu thứ mười bốn rồi đó. Tao dự định sẽ nói toạc móng heo ra đây, nhưng cứ sợ mày không đủ bình tĩnh, nên tao đành để nó ở câu sau nữa. Tèo à! Mày có đang nghe tao nói đó không? Điều tao muốn nói với mày là hãy kiên nhẫn đọc câu kế tiếp. Và nếu mày tin tao, hãy đọc thêm câu này nữa. Tao không muốn làm mất thời gian của mày thêm, nên tao sẽ cho mày biết ngay bây giờ. Mày à, tao muốn nói là… là… mày hãy đọc lại lá thư này, mày nhá!

troll viết thư cho thằng bạn

12
9 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

9 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 1: Khởi ngữ là gì?Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi d) Về học hành, bạn ấy rất giỏiCâu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ a) .............. thì tôi có cần gì. b) ............... Chị...
Đọc tiếp

Câu 1: Khởi ngữ là gì?

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) .............. thì tôi có cần gì. 

b) ............... Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) ................ thì mẹ không đồng ý đâu 

Câu 5: Tìm và gạch chân dưới các thành phần biệt lập sau. Cho biết đó là thành phần gì ?

a. Chao ôi, bầu trời xanh quá, màu áo thân yêu của ta đã xếp lại nơi nhà 

b. Tôi không bằng lòng với ai cả. Hình như tôi cũng không bằng lòng cả tôi nữa 

c. Ôi, cái phố thẳng tắp cây, những ngôi nhà. Chắc buồn lắm đấy, vì vắng bóng lũ trẻ đá cầu, đi câu con cá trắng.

d. Chúng tôi, hình như đã đi lâu như thế, cạnh nhau, đi trên con đường rơm nữa ướt, nữa khô

Câu 6: Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về trách nhiệm của bản thân trước đại dịch covid 19 hiện nay ở nước ta, trong đó có câu chứa thành phần biệt lập ( gạch chân và chỉ rõ đó là thành phần gì). 

4
3 tháng 2 2021

Câu 1

Khởi ngữ được định nghĩa là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với, còn, với,…

Câu 2

Câu 2: Gạch chân dưới các khởi ngữ trong các ví dụ sau: 

a) đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối người. 

b) chuyện này, đồng chí phó giám đốc vừa cho biết 

c) quyển sách này, tôi đã đọc rồi 

d) Về học hành, bạn ấy rất giỏi

3 tháng 2 2021

Câu 3: điền từ ngữ vào chỗ trống để tạo câu có khởi ngữ 

a) Về gia sản thì tôi có cần gì. 

b)Còn tiền học Chị để trên bàn học, chỗ gần cái đèn bàn ấy.

c) Với chuyện đi chơi  thì mẹ không đồng ý đâu 

21 tháng 6 2019

Nghĩa trang thôn Tiền Lưu cuối năm ngoái có thêm hai ngôi mộ mới. Thế là sau gần 40 năm từ đỉnh dốc Mã Pí Lèng thuộc huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang, hai người con gái Tiền Lưu mới được "trở về" quê hương bản quán. Đó là cô Trần Thị Lụa và cô Thái Thị Na lên miền Tây mở đường những năm 60 của thế kỉ trước.

Hai cô vừa học xong lớp 7 cấp 2 (tương đương học sinh lớp 9 THCS) thì gia nhập đội quân đi xây dựng kinh tế miền núi. Mỗi gia đình chỉ còn giữ lại được tấm ảnh nhỏ của hai cô; tấm ảnh ngày nào nay cũng đã ố vàng. Gia đình cụ Chính còn giữ được 2 lá thư chữ nhỏ như con kiến của cô Lựu từ Hoàng Su Phì gửi về, đó là vào cuối năm 1965. Cô kể chuyện đục đá, mở đường từ Đồng Văn đi Mèo Vạc, từ Mèo Vạc đi Mã Pí Lèng, suốt mấy tháng trời ăn toàn bánh bột ngô, phải chia nhau từng thìa muối, từng ca nước, phải treo mình lên vách đá, phải đu mình chênh vênh nơi mép vực Mã Pí Lèng nhìn dòng sông Nho Quế sau cổng trời để đục đá, nổ mìn mở đường. Mỗi cung đường là một chiến công. Đường mở đến đâu thông xe đến đấy. Quãng Đồng Văn – Mèo Vạc dài 24 cây số thế mà 8 đại đội thanh niên xung phong phải làm mất 18 tháng trời, 38 đội viên đã bỏ mình khi đục đá bắc cầu, trong đó có hai cô gái Tiền Lưu.

Không biết vì chiến tranh kéo dài hay đường lên Mèo Vạc quanh co dốc núi mà cuộc đời hai cô gái xấu số này bị quên lãng. Gia đình đã cố công tìm kiếm nhưng khác nào chuyện đáy bể mò kim.

Thế rồi năm 2004, anh Lục người Tiền Lưu, kĩ sư địa chất lên công tác ở Đồng Văn, đến xem tấm bia đá ghi công những chàng trai, cô gái đi mở đường 40 năm về trước ở chân dốc Mã Pí Lèng. Anh kể lại là đêm nằm mơ có hai cô gái mặc áo trắng cứ đến tốc chăn lên lay goi: "Chú nhớ đưa hai chị về đồng bể Tiền Hải với. Ở đây rừng núi lạnh lắm!...". Chuyện mộng mị đó cứ làm anh thao thức nhiều đêm. Và sau đó 3 ngày, anh đã tìm thấy mộ hai cô gái đồng hương.

Anh Lục đã gọi điện thoại về xã, về làng. Chỉ 5 ngày sau, đoàn cán bộ và gia quyến cô Lụa, cô Na đã lên tới Mèo Vạc gặp Phòng thương binh – xã hội huyện, đi viếng mộ hai cô gái quê nhà. Thủ tục di dời mộ hai cô đã được giải quyết chóng vánh, chu đáo. Huyện Mèo Vạc tặng mỗi cô một chiếc tiểu gỗ pơ mu và 2 triệu đồng "gọi là chút quà tình nghĩa".

Lễ truy điệu hai cô gái Tiền Lưu được tổ chức trọng thể vào ngày 28/12/2004 tại xã nhà. Trường Tiều học và Trung học cơ sở Tiền Phú viếng hai vòng hoa, gần 500 thầy trò đến dự lễ. Em chưa từng thấy và được dự một lễ truy điệu nào trọng thể như thế!

Hôm ấy, anh Lục kĩ sư địa chất và 2 cán bộ huyện Mèo Vạc có về dự lễ. Nhiều người cứ vậy quanh.

Nguyễn Thị Hải

Tiền Hải – Thái Bình

5 tháng 12 2017

 Ông bà nội em sinh được bốn người con, ba người đi làm ăn xa, chỉ còn chú Út ở nhà với ông bà. Trước kia, nhà chỉ có ít ruộng nên thóc lúa không đủ ăn, mọi người phải làm thuê để kiếm sống. Chú Út sau khi học hết lớp 12 đã quyết định ở lại quê hương để tự khẳng định mình, ở xã bên có nghề chạm khắc gỗ nổi tiếng, chú đến xin làm ở đó. Chú chăm chỉ chịu khó nên được ông chủ tin yêu và truyền nghề. Sau mấy năm học tập và làm việc vất vả, chú đã thành thạo, được ông chủ cho phép về quê để tạo dựng cơ nghiệp. Chú cùng với mấy người bạn trong ấp lập một xưởng nhỏ chuyên sản xuất đồ gỗ thủ công mĩ nghệ.

   Hôm về thăm ông bà nội, bước vào sân, em đã thấy những khúc gỗ đủ mọi kích cỡ đặt la liệt khắp nơi. Dưới mái che bằng bạt, chú út đang say mê tạc bức tượng em bé cưỡi trâu thổi sáo. Lúc ấy, em thực sự bị cuốn hút vào công việc tỉ mỉ, khó khăn nhưng đầy thú vị. Chú út một tay cầm đục, một tay cầm chiếc dùi bằng gỗ, thận trọng gõ từng nhát một. Những miếng dăm gỗ nhỏ xíu rơi lả tả xuống đất. Chỉ một lát sau, hình thù cậu bé và con trâu đã hiện ra nhưng còn xù xì, đơn giản. Chú út lấy một con dao nhỏ thật sắc, gọt tỉa từng đường cong mềm mại. Mỗi động tác của chú đều toát lên sự cần mẫn, tài hoa lạ lùng.

   Đến chiều, bức tượng nhỏ đã hoàn thành. Chú út lấy giấy nhám đánh cho nhẵn rồi thoa vẹc ni màu nâu bóng. Từng đường vân gỗ hiện lên thật đẹp. Chú Út nâng bức tượng ngang tầm mắt, ngắm nghía kĩ lưỡng và đôi môi chú nở nụ cười mãn nguyện. Chú bảo em muốn thành công trong mọi việc, phải có sự say mê và tính cần cù, chịu khó.

   Nhìn bức tượng cậu bé đội chiếc nón lá đang thổi sáo, ngồi vắt vẻo trên lưng con trâu mộng có cặp sừng cong vút, đầu cúi xuống như đang thong dong gặm cỏ, em càng mến phục tài nghệ của chú em và những người thợ có bàn tay vàng như chú đang góp phần làm đẹp cuộc đời.

   Hàng của chú phần lớn bán ở các cửa hàng mĩ nghệ ở Thành phố Hồ Chí Minh. Đời sống gia đình ông bà em nhờ có chú mà ngày càng khá lên. Chú đang có ý định mở rộng sản xuất, dạy nghề cho thanh thiếu niên trong xóm. Nay mai lớn lên, em sẽ nhờ chú truyền nghề. Trước mắt, em phải chăm chỉ và cố học cho giỏi.