A là Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5, được sử dụng làm chất hút ầm cho chất lỏng và khí. B là hợp chất của R với hydrogen ở thể khí có chứa 8,82% hydrogen về khối lượng. - Xác định Nguyên tố R; Xác định vị trí của R trong BTH, có giải thích. - Viết CTPT hợp chất A, B.Vận dụng quy tắc octet giải thích sự hình thành phân tử A, B - Cho biết trong A, B nguyên tử nào đảm bảo quy tắc octet, nguyên tử nào không? - Tính số liên kết singmar và liên kết pi trong A, B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài của Tuệ Lâm hướng đi đúng nhưng ráp số bị sai. Anh hướng dẫn em nha!
---
CT oxit cao nhất: R2O5 (R hoá trị V)
Ta có: hợp chất với H + Hợp chất oxit của R có hoá trị cao nhất sẽ có hoá trị tổng là VIII (8)
-> Hc R với H thì R có hoá trị III => CTHH: RH3
Vì đề bài thì R chứa 91,18% khối lượng. Nên ta được:
\(\%m_R=\dfrac{M_R}{M_R+3}.100\%=91,18\%\\ \Leftrightarrow M_R=31\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(P=31\right)\\ \Rightarrow CTHH:PH_3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3
Cho em hỏi làm sao mình biết đc R có hoá trị 3 khi tác dụng với hidro ạ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Oxit của R là R2O5 => R thuộc nhóm VA . Hợp chất của R với hiđro có công thức: RH3
=> R là Asen (As)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5
\(\Rightarrow\) Hợp chất R với H ở thể khí có công thức là RH3
\(d_{RH_3/kk}=1,172\Rightarrow M_{RH_3}=1,172.29=34\left(đvC\right)\)
Ta có: \(M_{RH_3}=R+3=34\\ \Rightarrow R=31\)
Vậy R là Phốt pho (P)
Để giải quyết bài toán này, ta cần xác định nguyên tố R và các hợp chất của nó (A và B) từ các thông tin đã cho.
Bước 1: Xác định nguyên tố R
Tính toán phần trăm khối lượng của hydrogen trong hợp chất B:
Bước 2: Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn
Nguyên tố R là Phosphorus (P), thuộc nhóm 15 của bảng tuần hoàn (nhóm Nitrogen), và có số nguyên tử 15.
Bước 3: Viết công thức phân tử hợp chất A và B
CTPT của A=�2�5CTPT của A=P2O5
Đây là oxide cao nhất của phosphorus, được sử dụng làm chất hút ẩm.
Bước 4: Giải thích sự hình thành phân tử A và B theo quy tắc octet
Bước 5: Kiểm tra việc tuân thủ quy tắc octet
Bước 6: Tính số liên kết sigma và pi trong A và B
Tóm tắt: