Một trường có số học sinh xếp thành 30 hàng ; 40 hàng ; 50 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh đó biết rằng số học sinh từ 1000 < x < 1500
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


NẾU BỚT 10 HS THÌ SỐ HS CHIA HẾT CHO 16, 25, 40 CÓ THỂ LÀ 400 X1, 400 X2 , 400 X 3,...
Vì số hs nhỏ hơn 1000 nên chỉ còn 400, hoặc 800
Thực tế là 410, hoặc 810. "xếp 30 hàng thì vừa đủ" là chia hết cho 3
410 không chia hết cho 3
810 chia hết cho 3

Gọi số học sinh của trường đó là x (học sinh)
Vì khi xếp x học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng đều dư 15 học sinh nên khi xếp (x - 15) học sinh thành 20; 25 hoặc 30 hàng thì vừa đủ.
Do đó ta có \(\left(x-15\right)⋮20;25;30\) và \(x⋮41\)
Mà BCNN(20; 25; 30) = 300 nên ta cũng có thể viết \(\left(x-15\right)⋮300\).
Ta có \(\left(x-15\right)\in\left\{300;600;900\right\}\), suy ra \(x\in\left\{315;615;915\right\}\).
Thử chia các giá trị trên cho 41 chỉ có 615 chia hết cho 41, thỏa mãn đề bài.
Vậy số học sinh của trường đó là 615 học sinh.

Số học sinh khi xếp thành 5 hàng, 10 hàng, 13 hàng đều vừa đủ nên số học sinh thuộc ước chung của 5;10;13.
Mà ƯC(5;10;13)={130;260;390;520;...}
Mà số học sinh trong khoảng 350 đến 450 học sinh nên số học sinh là 390.
Vây có 390 hoc sinh.
Gọi số học sinh trường đó là A (A\(\inℕ\), 700<A<800)
Ta có:
BCNN(30,36,40)=360.
Vì khi xếp thành 30,36,40 hàng đều thừa 10 học sinh nên A=360n+10 (n thuộc N)
Kết hợp với điều kiện ở đầu bài ta chọn được n=2 .Suy ra A=730.
Vậy trường đó có 730 học sinh.
Chúc bạn học tốt!

Vì
a chia 30 thì thiếu 21 nên
a chia 30 sẽ dư 9
a chia 20 dư 9
a chia 35 thì thiếu 26 nên a chia 35 sẽ dư 9
=>(a-9) thuộc BC(20,30,35)
.... thực hiện phần tiếp theo

Gọi số học sinh của trường là x
Theo đề ta có
x-15 chia hết cho 20,25,30
=>BCNN là 300
=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}
=> x = 615 vì xchia hết cho 41
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615
1000<x<1500
x ∈ B(30;40;50) = {1200}
=> x = 1200
Vậy số học sinh là 1200 em
Gọi số học sinh trường đó là a( a\(\in\) N*, 1000< x< 1500)
Vì khi xếp hàng 30, hàng 40, hàng 50 đều vừa đủ.
=> a\(\in\) BC( 30; 40; 50)
Ta có:
30= 2x 3x 5.
40= 2\(^3\)x 5.
50= 2x 5\(^2\).
=> BCNN( 30; 40; 50)= 2\(^3\)x 3x 5\(^2\)= 600.
=> BC( 30; 40; 50)={ 0; 600; 1200; 1800;...}.
=> a\(\in\){ 0; 600; 1200; 1800;...}.
Mà 1000< a< 1500.
=> a= 1200.
Vậy trường đó có 1200 học sinh.