K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Ta có :

\(\left(27-5n\right)⋮n\Rightarrow27⋮n;5n⋮n\)

Ta có : 27 \(⋮\)3;9;27;1

Ta có bảng:

Trường hợpn27-5nKết luận
1127-1.5=27-5=22(22\(⋮\)1)chọn
2327-3.5=27-15=12(12\(⋮\)3)chọn
3927-9.5=27 - 45= -18loại
42727-5.27 = 27- 135= -108

loại

Vậy n \(\in\left\{1;3\right\}\)

19 tháng 11 2017

27-5n chia hết cho n

vì n chia hết cho n

=> 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(27)         vì n thuộc N

=> n thuộc {1;27;3;9}

Vậy n thuộc {1;3;9;27}

4 tháng 10 2016

a) có 2n -4 chia hết cho n-1

=> (2n -2 ) -2 chia hết cho n -1 

=> 2(n-1) -2  chia hết cho n-1

ta thấy 2(n-1) chia hết cho n-1

=> 2 chia hết cho n-1 

=> n-1 \(\in\)Ư(2 ) = { 1: 2;-1;-2}

=> n \(\in\){ 2, 3;0;-1}

mà n \(\in\) N

=> n\(\in\) {2;3;0}

b) có 27 - 5n chia hết cho n+3

=> ( -5n -15) + 42 chia hết cho n+3  

=> -5( n+3 ) +42 chia hết cho n+3 

ta thấy -5 ( n+3 ) chia hết cho n+3

=> 42 chia hết cho n+3

=> n+3 \(\in\)Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

=> n\(\in\) { -2 ; -1;1;3;4;11;18;39}

mà n \(\in\) N

=> n \(\in\) {1;3;4;11;18;39}

23 tháng 2 2016

16 + 7n chia hết cho n + 1

=> 9 + 7 + 7n chia hết cho n + 1

=> 9 + 7(n + 1) chia hết cho n + 1

=> 9 chia hết cho n + 1 (Vì 7(n + 1) chia hết cho n + 1)

=> n + 1 E Ư(9)

=> n + 1 E {-1; 1; -3; 3; -9; 9}

=> n E {-2; 0; -4; 2; -10; 8}

Vậy.......

23 tháng 2 2016

Ta có:16+7n=9+7+7n=9+7.1+7.n=9+7.(1+n)

Mà 7.(1+n) chia hết cho n+1 nên để 16+7n chia hết cho n+1 thì 9 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

Xét n+1=-9

=>n=-10

n+1=-3

=>n=-4

n+1=-1

=>n=-2

n+1=1

=>n=0

n+1=3

=>n=2

n+1=9

=>n=8

Vậy n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8} thỏa mãn

1 tháng 1 2017

Số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Vậy ta có 2TH:
TH1: n-2=1\Rightarrow n=3
Thay n=3 vào n2+n−1n2+n−1 ta có
32+3−1=1132+3−1=11(là số nguyên tố)
TH2: n2+n−1=1n2+n−1=1\Rightarrow n=1 và n=-2(loại)
Thay n=1 vào n-2 ta có:
1-2=-1(loại)
\Rightarrow n=3

1 tháng 1 2017

 Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1) 

=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài) 

Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2) 

Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11

16 tháng 3 2016

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Lời giải:

$2^n+3^n=5^n$

$\Rightarrow (\frac{2}{5})^n+(\frac{3}{5})^n=1$

Nếu $n> 1$ thì:

$(\frac{2}{5})^n< \frac{2}{5}$

$(\frac{3}{5})^n< \frac{3}{5}$

$\Rightarrow (\frac{2}{5})^n+(\frac{3}{5})^n< \frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1$ (loại)

Do đó $n\leq 1$

Mà $n$ là số tự nhiên nên $n=0$ hoặc $n=1$

Thử 2 giá trị $0,1$ thấy $n=1$ thỏa mãn.

 

14 tháng 12 2015

a, =13x(27+2x35+4-1)=13x100=1300

b, =(99-99):(1x2x...x10)=0

tick nha!

19 tháng 10 2017

\(1+2+3+...+n=325.\)

\(\Rightarrow\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right):2=325\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=325.2\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)=650\)

\(NX:\)\(650=25.26\)

\(\Rightarrow25.26=650\)

\(\Rightarrow n=25\)

19 tháng 10 2017

1+2+3+.......+n=325  (có n số hạng)

(n+1).n :2=325

(n+1).n=325.2=650

Ta thấy n.(n+1) là tích hai số liên tiếp.

Phân tích ra thừa số nguyên tố: 650=2.5.5.13=(5.5).(5.13)=25.26 (25.26 là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

Vì n<n+1 nên x=25

* Chú ý: dấu chấm là dấu nhân

Chúc ban học giỏi

P/s: bạn nhớ học thêm về dãy số cách đều nha

                                                                                 Thank you

                                                                                      Emma 

                                                                                       X

                                                                                      

                        

16 tháng 8 2016

Gọi số cần tìm là abcd (abcd E N,a khác 0)

Vì số cần tìm là số tự nhiên 

mà số đó cộng số các c/s và cộng tổng các c/s của nó

=>số cần tìm phải có 4 c/s

=>Theo đề bài ta có

abcd+4+a+b+c+d=1988

abcd+a+b+c+d=1984

Vậy a=1,b=9,c=0,d=2

16 tháng 8 2016

bạn nào giai giúp mình với!!!