Tìm n\(\in\)N biết ( 3n+1 ) chia hết cho ( n+3 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
11,
a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1
x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2
Từ 1 và 2 ta có:
(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) 5 \(\vdots\) x-2
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)
\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}
Vậy......
Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 11 chia hết cho 5 + n
n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n
5 + n thuộc U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Mà n là số TN
Vậy n = 1
Tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xin loi , minh lo tay bam gui tra loi , minh giai tiep nhe
n - 1\(\in\)U ( 5 ) = { -5;-1;1;5}
n \(\in\) { -4;0;2;6}
(n-3)+13 chia het cho n-3
vi n-3 chia het cho n-3
nen 13 chia het cho n-3
n-3\(\in\)U ( 13 ) = { -13;-1;1;13}
n \(\in\){ -10;2;4;16}
(3n - 3) +1 chia het cho n - 1
3(n-1)+1 chia het cho n - 1
vi 3 (n-1) chia het cho n - 1
nen 1 chia het cho n - 1
n - 1 \(\in\)U ( 1 )= { -1 ; 1}
n \(\in\){ 0 ; 2 }
tick nha
n - 1 - 5 chia het cho n - 1
vi n - 1 chia het cho n -1
nen 5 chia het cho n- 1
3n+1 chia hết cho n+3
=>3n+9 -8 chia hết cho n+3
=>3.(n+3)-8 chia hết cho n+3
=> 8 chia hết cho n+3
=> n+3\(\in\)Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}
ta có bảng sao:
Vậy n={1;5}