tìm số n.tố p,q sao cho p+q và p+4q đều là các số n.tố.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Câu này dễ mà bạn
a) Do p=16
=> X là lưu huỳnh(S)
b) Ta có
p=e=16
c) dX/H=\(\frac{32}{1}=32\)
Vậy X nặng hơn nguyên tử H 32 lần
dX/O=2(lần)\
Vậy X nặng hơn O 2 lần
a, Nguyên tử của nguyên tố có 16p nên X là lưu huỳnh
Kí hiệu S
b,Vì p = e
=> e = 16
c,dX/H = 32
=> X nặng hơn nguyên tử H 32 lần
dX/O = 2
=>

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=6\\Z_A+Z_B=28\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=11\\Z_B=17\end{matrix}\right.\)
⇒ A là Natri (Na) , B là Clo (Cl)
+Cấu hình electron của A : \(1s^22s^22p^63s^1\)
số thứ tự : 11, chu kì : 3 , nhóm : IA
+Cấu hình electron của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
số thứ tự : 17 , chu kì : 3 , nhóm : VIIA
b) -Công thức oxit cao nhất của A : \(Na_2O\)
Công thức hidroxit tương ứng : NaOH
- Công thức oxit cao nhất của B : \(Cl_2O_7\)
Công thức hidroxit tương ứng : \(HClO_4\)

lập hai hệ pt dựa vào dữ kiện đầu bài
ta có
p+n+e=116 mà p=e <=> 2p+n=49 (1)
vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15
=> (p+e)-n=15 mà p=e <=> 2p-n=15 (2)
từ (1) (2) => giải hệ bấm máy tính
=>p=16,n=17,e=16
Vì tổng số hạt trong ntử ntố A là 49 nên ta có: p + n + e =49
mà số p = số e => 2p + n = 49 (1)
Mặt khác: số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 15 nên ta có : p+e-n=15 . mà p=e => 2p - n = 15 (2)
Từ (1) và (2) => 2p = \(\dfrac{49+15}{2}\) = 32 => p = e = 32/2 = 16
Thay p vào (1) ta được : 2.16 +n = 49=> 32+n=49 =>n=49-32=17
Vậy p=e=16; n=17



Để pq+17 >2 là số nguyên tố thì pq là số chẵn
=> p chia hết 2 hoặc q chia hết 2
Vì p, q là số nguyên tố nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: p=2
=> 7.p+q=7.2+q=14+q
q là số nguyên tố
+) q=3
Ta có: 7x2+3=17 là số nguyên tố
2x3+17=23 là số nguyên tố
=> q=3 thỏa mãn
+) q chia 3 dư 1 => q=3k+1 (k thuộc N)
7p+q=14+3k+1=15+3k chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này loại
+) q chia 3 dư 2 => q=3k+2 ( k thuộc N)
pq+17=(3k+2).2+17=6k+21 chia hết cho 3 không phải là số nguyên tố
nên trường hợp này cũng bị loại
Vậy p=2, q=3 là thỏa mãn
TH2: q=2
Ta có: 7p+q=7p+2
pq+17=2p+17
Vì: p là số nguyên tố ta có các trường hợp nhỏ sau:
+) Với p=3
=> 7p+2=23 là số nguyên tố
2p+17=23 là số nguyên tố
=> p =3 thỏa mãn
+) Với p chia 3 dư 1 => p=3k+1 ( k thuộc N)
7p+2=7(3k+1)+2=21k+9 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
+Với p chia 3 dư 2 => p=3k+2
2p+17=2(3k+2)+17=6k+21 chia hết cho 3 nên không phải là số nguyên tố nên loại
Vậy q=2, p=3 là thỏa mãn
Kết luận cả 2 TH: p=2, q=3 hoawch q=2, p=3