Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :
Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G
=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC
Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau
=> GA = GB = GC
Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)
=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^
Mà ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800
=> ˆAMGAMG^ = 900
=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC
Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC
Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC
Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE
Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC

dùng các công thức trong tam giác vuông
\(\alpha\)và\(\beta\) là hai góc nhọn phụ nhau
\(\Rightarrow\sin\alpha=\cos\beta\)và ngược lại
\(\tan\alpha=\cot\beta\)và ngược lại
còn có công thức \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\)

Kết quả hơi lớn bạn nhé!
A=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(9-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(4+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{930}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(\frac{18}{2}-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(\frac{20}{5}+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{30.31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}.\frac{17}{2}-\frac{17}{2}.\frac{21}{5}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\left(\frac{31}{5}-\frac{21}{5}\right)+1-\frac{1}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\frac{10}{5}+\frac{31}{31}-\frac{1}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.2+\frac{30}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[17+\frac{30}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}\left[\frac{527}{31}+\frac{30}{31}\right]\)
=\(\frac{1}{31}.\frac{557}{31}=\frac{557}{961}\)

\(=\dfrac{119}{23}\left(27+\dfrac{3}{47}-4-\dfrac{3}{47}\right)=23\cdot\dfrac{119}{23}=119\)
Các vị ơi~Mình đang cần gấp lắm,ai lướ qua thấy được giải giúp mình với nha~Mình sẽ tick đúng,like cho mọi người nha
-----------------------------------------------------
Tìm x
VD: a, #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 8



A= \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\)\(\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)\) .....\(\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2005+2006}\right)\)
A = \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{6}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{10}\right)\) .... \(\left(1-\frac{1}{2013021}\right)\)
= \(\frac{2}{3}\) . \(\frac{5}{6}\) . \(\frac{9}{10}\) .....\(\frac{2013020}{2013021}\)
= \(\frac{4}{6}\).\(\frac{10}{12}\).\(\frac{18}{20}\)....\(\frac{4026040}{4026042}\)
= \(\frac{1.4}{2.3}\).\(\frac{2.5}{3.4}\).\(\frac{3.6}{4.5}\).\(\frac{2005.2008}{2006.2007}\)
= \(\frac{1.2.3.4...2005}{2.3.4.5...2006}\).\(\frac{4.5.6...2008}{3.4.5...2007}\)
= \(\frac{1}{2006}.\frac{2008}{3}=\frac{1004}{3009}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai hiệu số của tiểu học. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm chi tiết dạng này như sau.
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Hiệu số kẹo mỗi em trong hai cách chia là: 4 - 3 = 1 (cái)
Hiệu số kẹo trong hai cách chia là: 2 + 3 = 5 (cái)
Số em được chia kẹo là: 5 : 1 = 5 (em)
Số kẹo cô giáo có là: 3 x 5 +2 = 17 (cái)
Đáp số:..