Tìm n thuộc N để:A=(n-2).(n^2 +n-5) là số nguyên tố.
Mình cần gấpppppppp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo minh thi
vi n.2 la so chan 12.n cung la so chan ma so chan nhan so chan thi n=so chan.co chan=so chan
ma chi co duy nhat mot so nguyen to chan la 2 nen p = 2
sau do r thi minh cung ko biet nua
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,2.\left|x+1\right|-3=5\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=5+3\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=8\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=8:2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy : x = 3 hoặc x = -5
b) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2
Ta có : n + 1 = ( n - 2 ) + 3
=> n + 1 \(⋮\)n - 2
khi ( n - 2 ) + 3 \(⋮\) n - 2
=> 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 2 = 1 => n = 3
Với n - 2 = -1 => n = 1
Với n - 2 = 3 => n = 5
Với n - 2 = -3 => n = -1
Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 5 ; -1 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài này mình áp dụng 1 công thức của lớp 8 để làm dễ hơn, công thức này đối với bài nâng cao thì có thể áp dụng vào lớp 6,7 nha, đó là công thức an-bn chia hết cho a+b ( n là số tự nhiên chẵn nha a,b nguyên)
ta có: \(2^{2^n}+5>5\left(\forall n\right)\)
\(2^{2^n}+5=2^{2n}+6-1=\left(2^{2n}-1\right)+6\)
ta có: 22n-1=22n-12n chia hết cho (2+1) (do 2n chẵn)
suy ra 22n-1 chia hết cho 3
vì 22n-1 chia hết cho 3, 6 chia hết cho 3 suy ra 22n-1+6 chia hết cho 3 suy ra \(2^{2^n}+5\) chia hết cho 3 mà \(2^{2^n}+5\)>5 suy ra \(2^{2^n}+5\)là hợp số suy ra ko tìm đc n để \(2^{2^n}+5\)là số nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với \(n=0\):
\(A=2^{2^0}+5=2^1+5=7\)là số nguyên tố, thỏa mãn.
Với \(n\ge1\):
khi đó \(2^n\)là số chẵn nên \(2^{2^n}=2^{2k}\equiv\left(-1\right)^{2k}\left(mod3\right)\equiv1\left(mod3\right)\)
\(A=2^{2^n}+5\equiv1+5\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)nên \(A⋮3\)mà \(A>3\)nên \(A\)là hợp số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gọi \(\:ƯCLN\) của \(n+2;n+3\) là d \(\Rightarrow n+2⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=1;-1\)
\(\Rightarrow n+2;n+3NTCN\)
b) Gọi \(\:ƯCLN\) \(2n+3;3n+5\) là d \(\Rightarrow2n+3⋮d;3n+5⋮d\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\) và \(2\left(3n+5\right)⋮d\Rightarrow6n+10⋮d\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow2n+3;3n+5NTCN\)
- Với \(n=0\Rightarrow A=10\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=1\Rightarrow A=3\) là SNT (thỏa mãn)
- Với \(n=2\Rightarrow A=0\) không phải SNT (ktm)
- Với \(n=3\Rightarrow A=7\) là SNT (thỏa mãn)
- Xét với \(n>3\Rightarrow n-2>1\) đồng thời \(n^2>9\)
Ta có: \(\left(n^2+n-5\right)-\left(n-2\right)=n^2-3>0\) (do \(n^2>9>3\))
\(\Rightarrow n^2+n-5>n-2>1\)
\(\Rightarrow A\) có ít nhất 2 ước phân biệt đều lớn hơn 1 nên A không thể là SNT
Vậy \(n=1\) hoặc \(n=3\) thì A là SNT
1327