Cho tập hợp A={ 0;1;2;3;4} viết tập hợp B các số lẻ có 2 chữ số khác nhau mà mõi chữ số là 1 phần tử của tập hợp A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) không thể nói vậy vì A có 1 phần tử là 0
2) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;1;2;3;4}
B \(\subset\)A
1. A không phải tập hợp rỗng vì A có 1 phần tử là 0 2.A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} B={0;1;2;3;4} B C A (B LÀ TẬP CON CỦA A)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.tập hợp A có 1 phần tử(A={20})
b.tập hợp B có 1 phần tử(B={0})
c. tập hợp C có vô số phần tử(số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
d. tập hợp này là tập hợp rỗng(0 nhân với số nào cũng bằng 0)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: tập hợp A có 4 phần tử
=> Số tập hợp con của tập hợp A là :24=16 tập hợp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Các số chia cho 4 bằng 2 là: 8
Vậy A= {8}. A có 1 phần tử
b, Mik nghĩ phần b thiếu đề bài bạn ạ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các tập hợp con của tập hợp M là :
A = { a , b }
B = { b , a }
C = { c , b }
D = { b , c }
E = { a , c }
O = { c , a }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cách 1 : Liệt kê phần tử
A = {6;8;10;....;28}
Cách 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng :
A = { x\(\in\)N | x chẵn ; 5 < x < 30}
b) M không phải tập hợp con của A
Vì 30 \(\notin\)A mà 30\(\in\)M
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tập hợp A có 2 phần tử.
Tập hợp B có 3 phần tử.
Vậy, ta có thể viết được số tập hợp là:
2*3=6(tập hợp)
Đáp số: 6 tập hợp
\(B=\left\{01;03;12;13;21;23;31;33;41;43\right\}\)