BTVN: câu (2). Làm theo VD nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


dễ mà
1) cộng hoặc nhân các số để tạo thành số tròn rồi tính
2)vận dụng công thức đã học trên lớp là ra
3)so sánh 2 số một , bên nào số lớn hơn thì lớn hơn nếu ko đc thì xem lại các bài BDNHC buổi chiều
4)nâng cao hơn 1 chút cũng có trong bài BDNHC trên trường đó chẳng qua bạn ko học thôi

c: ⇔n+2∈{1;−1;5;−5}⇔n+2∈{1;−1;5;−5}
hay n∈{−1;−3;3;−7}n∈{−1;−3;3;−7}
d: ⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}⇔n+2∈{1;−1;2;−2;4;−4}
hay n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}n∈{−1;−3;0;−4;2;−6}
a: ⇔n−1∈{1;−1;5;−5}⇔n−1∈{1;−1;5;−5}
hay n∈{2;0;6;−4}
b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Bài 7:
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là phân giác của góc BAC
Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
c: Xét ΔDBC có
DM là đường cao
DM là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBC cân tại D
=>DB=DC
Bài 6:
a: Xét ΔAMB và ΔEMC có
MA=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔEMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔEMC
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//EC
Ta có: AB//EC
AB\(\perp\)AC
Do đó: EC\(\perp\)AC
c: Xét ΔECA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có
EC=BA
AC chung
Do đó: ΔECA=ΔBAC
=>EA=BC
mà EA=2AM
nên BC=2AM
Ơ thầy ơi , hình vẽ e bảo là " VẼ HÌNH CHO TÔI ĐỪNG BỊ QUÊN NHÉ =))" , sao thầy ko vẽ hình cho e .

a: Xét ΔOCA vuông tại C và ΔOEB vuông tại E có
OA=OB
\(\widehat{COA}\) chung
Do đó: ΔOCA=ΔOEB
Suy ra: AC=BE

Chỉ khi nào bạn là người tạo ra câu hỏi đó thì khi bạn chọn 1 câu trả lời đúng nó mới hiện ra như vậy thôi
Còn khi bạn thấy câu này đúng, bạn ấn vào thì nó chỉ tăng lượt k lên thôi.
Hãy thử tạo câu hỏi và k đi nhé ! ( Nhớ là không được đăng những câu hỏi không liên quan nhé )
Khi chọn câu trả lời đúng thì bạn chỉ cần tk đúng cho người đó .
Khi đó sẽ hiện lên "............(tên ) đã chọn câu trả lời này"
tk nha!

Quan hệ gia đình | Quan hệ thầy trò | Quan hệ bạn bè |
| Trọng thầy mới được làm thầy. | Bạn bè là nghĩa tương tri, Sao cho sau trước một bờ mới nên |
Bán anh em xa, mua láng giềng gần. | Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh | Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn |
Anh em như chông như mác | Những gì thầy cô viết lên tấm bảng cuộc đời không bao giờ tẩy xóa được | Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt |
*Chúc bạn học tốt
# Linh