giúp mình bài 36 vs mình sắp nộp r :(((
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những câu hỏi liên quan
MN
2
DN
0

DN
4

25 tháng 2 2023
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥giúp tui với bạn ơi cảm ơn bạn nhìu nha
HN
0


10 tháng 3 2019
Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
- Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
- Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
- Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

28 tháng 10 2021
3: \(f\left(-x\right)=\dfrac{\left(-x\right)^2+5}{\left(-x\right)^2-1}=\dfrac{x^2+5}{x^2-1}=f\left(x\right)\)
Vậy: f(x) là hàm số chẵn

14 tháng 12 2016
- Bọ cạp,nhện,ve bò có thể xếp chúng vào lớp hình nhện vì : + Cơ thể có 2 phần đầu-ngực và bụng. + Có 4 đôi chân bò.
NH
2
Bài 36:
a.
Nếu $a,b>0$ thì:
\(A=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}.\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}}:\frac{a^2-b^2}{ab}\\ =\frac{a-b}{\sqrt{ab}}.\frac{ab}{(a-b)(a+b)}=\frac{\sqrt{ab}}{a+b}\)
Nếu $a,b<0$ thì:
\(A=\frac{\sqrt{-a}-\sqrt{-b}}{\sqrt{-b}}.\frac{\sqrt{-a}+\sqrt{-b}}{\sqrt{-a}}:\frac{a^2-b^2}{ab}\\ =\frac{(-a)-(-b)}{\sqrt{ab}}.\frac{ab}{(a-b)(a+b)}=\frac{\sqrt{ab}}{-(a+b)}\)
Vậy không có đáp án đúng.
b.
$b=1$ thì $b>0, a>0$.
Khi đó: $A=\frac{\sqrt{ab}}{a+b}=2$
$\Leftrightarrow \frac{\sqrt{a}}{a+1}=2$
$\Leftrightarrow \sqrt{a}=2a+2$
$\Leftrightarrow 2a-\sqrt{a}+2=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{a}-0,5)^2+a+1,75=0$
$\Leftrightarrow (\sqrt{a}-0,5)^2+a=-1,75<0$ (vô lý với mọi $a>0$)
Đáp án D.