Bài 1 ạ. Cô Hoài cô cho em xin với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1: vecto AC=(-1;-7)
=>VTPT là (-7;1)
PTTS là:
x=3-t và y=6-7t
Phương trình AC là:
-7(x-3)+1(y-6)=0
=>-7x+21+y-6=0
=>-7x+y+15=0
2: Tọa độ M là:
x=(3+2)/2=2,5 và y=(6-1)/2=2,5
PTTQ đường trung trực của AC là:
-7(x-2,5)+1(y-2,5)=0
=>-7x+17,5+y-2,5=0
=>-7x+y+15=0
3: \(AB=\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(3-6\right)^2}=5\)
Phương trình (A) là:
(x-3)^2+(y-6)^2=AB^2=25

Đây là dạng toán giả thiết tạm biết tổng em của tiểu học em nhé, cấu trúc thi chuyên, hsg, thi violympic
Giải
Tổng số bài thi là: 5 \(\times\) 6 = 30 (bài)
Giả sử tất cả các bài đều đúng thì tổng số điểm là:
4 \(\times\) 30 = 120 (điểm)
So với đề thì thừa ra là:
120 - 90 = 30 (điểm)
Cứ thay một bài đúng bằng môt bài sai thì số điểm giảm đi là:
4 + 2 = 6 (điểm)
Số bài sai là:
30 : 6 = 5 (bài sai)
Số bài đúng là:
30 - 5 = 25 (bài)
Đs..
Thử lại kết quả ta có: tổng số bài thi là 25 + 5 = 30 (bài)
Số học sinh tham gia là: 30 : 5 = 6 ( em) ok
Số điểm có được từ bài đúng là: 25 \(\times\) 4 = 100
Số điểm bị trừ do bài sai là: 2 \(\times\) 5 = 10 (điểm)
Tổng số điểm sau cuộc thi là: 100 - 10 = 90 (ok)

Thực hiện lần lượt BĐT cô-si 3 số cho từng bộ 3 vế trái, ví dụ:
\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{1}{a^3b^3c^3}}=\dfrac{3}{abc}\)
Làm tương tự, sau đó cộng vế và quy đồng vế phải là sẽ được BĐT cần chứng minh

Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.
Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:
#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#

a, Phân số biểu thị cho 14m vải là:
\(1-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\) ( m vải )
Trước khi cắt tấm vải dài là :
\(14:\dfrac{2}{15}=105\) ( m )
b, Lần thứ nhất mẹ cắt số m vải là :
\(105x\dfrac{1}{5}=21\) ( m )
Lần thứ hai mẹ cắt số m vải là ;
\(105x\dfrac{2}{3}=70\) ( m )
Đ/S:..
Bài giải:
a, 14 m vải ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (tấm vải)
Trước khi cắt tấm vải dài: 14 : \(\dfrac{2}{15}\) = 105 (m)
b, Lần thứ nhất mẹ cắt số mét vải là: 105 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 21 (m)
Lần thứ hai mẹ cắt số mét vải là: 105 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 70 (m)
Đáp số:...

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{99}{100}\)
Đoạn suy ra đầu tiên cơ sở gì bạn suy ra được như vậy nhỉ?

=1/2+1/3+1/4+...+1/100
xét mẫu:có ssh là (100-2):1+1=99 số
tổng là (100+2)*99:2=5940
vậy ta có 1/5940

Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)
Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)
Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:
1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)
Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:
\(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)
Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ
Bài 2:
Lượng ong đậu trên hoa hồng là:
\(\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times3=\dfrac{2}{5}\left(tổng.số.ong\right)\)
1 con ong chiếm:
\(1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{1}{15}\left(tổng.số.ong\right)\)
Đàn ong có:
\(1:\dfrac{1}{15}=15\left(con.ong\right)\)
Bài 1:
Tổng số phần bằng nhau:
1+3=4(phần)
Tổng số đơn vị ở tử số và mẫu số ban đầu:
53+63=116
Tử số mới là:
116:4 x 1 = 29
Tử chuyển xuống mẫu số đơn vị là:
53-29=24
Đ.số: 24 đơn vị