K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

loading...

Gọi \(O = AC \cap B{\rm{D}},O' = A'C' \cap B'{\rm{D}}',I = AC' \cap A'C\)

Vì \(AA'\parallel CC',AA' = CC'\) theo tính chất hình hộp nên \(AA'C'C\) là hình bình hành \( \Rightarrow I\) là trung điểm của \(AC'\) và \(A'C\).

Ta có: \({G_1}\) là trọng tâm của tam giác \(BDA' \Rightarrow \frac{{A'{G_1}}}{{A'O}} = \frac{2}{3}\)

Tam giác \(AA'C\) có \(\frac{{A'{G_1}}}{{A'O}} = \frac{2}{3}\) nên \({G_1}\) là trọng tâm của tam giác \(AA'C\)

Mà \(I\) là trung điểm của \(A'C\) nên \(\frac{{A{G_1}}}{{AI}} = \frac{2}{3} \Rightarrow A{G_1} = \frac{2}{3}AI\)

Mà \(AI = \frac{1}{2}AC'\)

\( \Rightarrow A{G_1} = \frac{1}{3}AC'\left( 1 \right)\)

Ta có: \({G_2}\) là trọng tâm của tam giác \(B'D'C \Rightarrow \frac{{C{G_2}}}{{CO'}} = \frac{2}{3}\)

Tam giác \(ACC'\) có \(\frac{{C{G_2}}}{{CO'}} = \frac{2}{3}\) nên \({G_2}\) là trọng tâm của tam giác \(ACC'\)

Mà \(I\) là trung điểm của \(AC'\) nên \(\frac{{C'{G_2}}}{{C'I}} = \frac{2}{3} \Rightarrow C'{G_2} = \frac{2}{3}C'I\)

Mà \(C'I = \frac{1}{2}AC'\)

\( \Rightarrow C'{G_2} = \frac{1}{3}AC'\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \({G_1}\) và \({G_2}\) chia đoạn \(AC\) thành ba phần bằng nhau.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 2 2017

Lời giải:

\(ABCD.A'B'C'D'\) là hình hộp nên ta có các điều sau:

\( \overrightarrow{AB}=\overrightarrow {DC}\Leftrightarrow (1,1,1)=(x_C-1,y_C+1,z_C-1)\Leftrightarrow (x_C,y_C,z_C)=(2,0,2)\)

Ta tìm được tọa độ điểm \(C\)

Tiếp tục có

\( \overrightarrow{DD'}=\overrightarrow {CC'}\Leftrightarrow (x_{D'}-1,y_{D'}+1,z_{D '}-1)=(2,5,-7)\Leftrightarrow (x_{D'},y_{D'},z_{D'})=(3,4,-6)\)

Ta tìm được tọa độ điểm \(D'\)

\( \overrightarrow{AD}=\overrightarrow {A'D'}\Leftrightarrow (0,-1,0)=(3-x_{A'},4-y_{A'},-6-z_{A '})\Leftrightarrow (x_{A'},y_{A'},z_{A'})=(3,5,-6)\)

Ta tìm được tọa độ điểm \(A'\)

\( \overrightarrow{AA'}=\overrightarrow {BB'}\Leftrightarrow (2,5,-7)=(x_{B'}-2,y_{B'}-1,z_{B '}-2)\Leftrightarrow (x_{B'},y_{B'},z_{B'})=(4,6,-5)\)

Ta tìm được tọa độ điểm \(B'\)

14 tháng 2 2017

thank you minh cung lam ra nhu ban vay

3 tháng 5 2019

A B C D A' B' C' D'

Xét mp(ABCD) là hình vuông.

Suy ra AB = BC

⇒ AB2 = BC2

Theo định lý Pi-ta-go trong tam giác ABC vuông tại B:

AC2 = AB2 + BC2

Mà AB2 = BC2

Suy ra AC2 = 2AB2

Hay ( \(4\sqrt{2}\))2 = 2AB2

⇒32 = 2AB2

⇒ AB2 = 16

⇒ AB = 4 (cm)

Vậy Sxung quanh(ABCDA'B'C'D') = a.a.4 = 4.4.4=64(cm2)

và Stoàn phần(ABCDA'B'C'D') = a.a.6=4.4.6=96(cm2)

V(ABCDA'B'C'D')=a3=43=64(cm3)

13 tháng 4 2016

de ma ban 123456789

16 tháng 2 2019

de bai sai a

17 tháng 2 2019

dm may

19 tháng 3 2018

Mình cũng đang hỏi bài này mà chả hỏi được gì thấy tên bạn có bài toán giống mình nên mới vào thì trống chả ai trả lời

5 tháng 3 2016

Thể tích hình lập phương lớn là:

    12*12*12=1728 ( hình )

Thể tích 1 hình lập phương nhỏ là:

   8*8*8=512( hình )

  Số hình lập phương nhỏ hình lập phương lớn chứa được là:

      1728:512=3,375 (hình )

                    Đáp số : 3,375 hình

ai k mình mình k lại.

5 tháng 3 2016

thể tích hình lập phương lớn là

12 x 12 x 12 = 1728 [ cm khối ]

xếp được số hình là

1728 : 8 = 216 [ hình ]