Tính để tìm ghế cho bạn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
Kí hiệu Nam: l và Nữ: ¡. Ta có
Có 2 trường hợp Nam, nữ ken kẽ nhau và 4 trường hợp hai bạn Nữ ngồi cạnh nhau.
Trường hợp 1. Nam nữ ngồi xen kẽ nhau gồm:
Nam phía trước: l¡l¡l¡l¡l¡.
Nữ phía trước: ¡l¡l¡l¡l¡l.
Trường hợp 2. Hai bạn nữ ngồi cạnh nhau: l¡¡l¡l¡l¡l Hoặc
l¡l¡¡l¡l¡l. Tương tự ta có thêm 2 trường hợp nữa. Các bước xếp như sau:
B1: Xếp 5 bạn nam. B2: Xếp cặp Tự - Trọng. B3: Xếp các bạn nữ còn lại. Khi đó số kết quả xếp cho 2 trường hợp trên như sau:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Phương pháp :
+) Chọn vị trí cho các bạn nam (hoặc nữ).
+) Hoán đổi các vị trí.
+) Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải : Chọn 1 vị trí trong 2 vị trí đối xứng có C 2 1 cách chọn, như vậy có ( C 2 1 ) 4 = 2 4 cách chọn ghế cho 4 bạn nam.
4 bạn nam này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 4! cách xếp
Vậy có cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Phương pháp :
+) Chọn vị trí cho các bạn nam (hoặc nữ).
+) Hoán đổi các vị trí.
+) Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải : Chọn 1 vị trí trong 2 vị trí đối xứng có C 2 1 cách chọn, như vậy có ( C 2 1 ) 4 = 2 4 cách chọn ghế cho 4 bạn nam.
4 bạn nam này có thể đổi chỗ cho nhau nên có 4! cách xếp
Vậy có 4!4!24 cách xếp để mỗi bạn nam ngồi đối diện với một bạn nữ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Số cách sắp xếp để bạn Cường ngồi chính giữa chính là số hoán vị của 4 bạn còn lại.
Vậy xác suất cần tính là 4 ! 5 !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Xếp 4 bạn vào 4 ghế là sự hoán vị của 4 phần tử. Do đó, không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = 4!\) ( phần tử)
a) +) Gọi A là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên”
Ghế đầu tiên là ghế của Thảo nên có 1 cách chọn, 3 ghế còn lại xếp tùy ý 3 bạn nên ta có sự hoán vị của 3 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta có: \(n\left( A \right) = 1.3!\) ( phần tử)
+) Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{1}{4}\)
b) +) Gọi B là biến cố “Bạn Thảo ngồi ghế đầu tiên và bạn Huy ngồi ghế cuối cùng”.
Ghế đầu tiên của bạn Thảo và ghế cuối cùng của bạn Huy nên có 1 cách chọn cho cả 2 ghế, 2 ghế còn lại xếp tùy ý 2 bạn nên ta có sự hoán vị của 2 phần tử. Theo quy tắc nhân, ta có: \(n\left( B \right) = 1.1.2!\) ( phần tử)
+) Vậy xác suất của biến cố B là: \(P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{1}{{12}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
D. Bạn bắc ghế để lấy chăn dạ và áo len từ dây phơi xuống.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 10!.
Gọi A là biến cố mỗi học sinh đều nhận 1 đề và 2 bạn ngồi kề trên, dưới là khác loại đề.
Ta có:
Xếp 5 đề lẻ vào cùng 1 dãy ghế có 5! cách.
Xếp 5 đề chẵn vào cùng 1 dãy ghế có 5! cách.
Ở các cặp đề trên, dưới có thể đổi đề cho nhau nên có 2^5 cách.
=> n(A) = 5!.5!.2^5
Vậy P(A)=...
Lấy ngẫu nhiên 3 trong 5 đt là: 5C3 = 10 => n(Ω) = 10.Gọi A là biến cố 'chọn 3 đt có thể tạo được 1 tam giác.'Mà đk để tạo 1 tam giác là tổng 2 đoạn luôn lớn hơn đoạn còn lại.Do đó 5 đt thuộc {1,3,5,7,9} có bộ 3 thỏa mãn : {3,5,7} ; {3,7,9} ; {5,7,9}.=> n(A) = 3Vậy P(A) = 3/10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chỗ ngồi trên mỗi toa tàu là:
2 x 16 x 2 = 64 (chỗ ngồi)
Ta có 175 : 64 = 2 (dư 47)
Nếu dùng hai toa tàu thì còn dư 47 học sinh.
Vậy cần ít nhất 3 toa tàu như thế để chở hết 175 học sinh khối lớp 4.