Phân biệt các chất rắn: Na, BaO, NaCl, Fe
Phân biệt các dd: Ca(OH)2, NaCl, H2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5)
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4 ( nhóm 2)
Cho dd Ba(OH)2 dư vào từng nhóm:
Nhóm 1: không hiện tượng là HCl
xuất hiện kết tủa là H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2H2O
Nhóm 2: không hiện tượng là NaCl
xuất hiện kết tủa là Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 ----> BaSO4 + 2NaOH
6)
Cho quỳ tím vào từng chất
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4, HNO3 ( nhóm 1)
Quỳ tím không đổi màu: NaCl, Na2SO4, NaNO3 ( nhóm 2)
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 1:
Tạo kết tủa: H2SO4
Không hiện tượng: HCl, HNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: HCl
Còn lại là HNO3
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào nhóm 2
Tạo kết tủa là Na2SO4
Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
Cho dd AgNO3 dư vào thì có kết tủa là: NaCl
Còn lại là NaNO3
7)
Cho quỳ tím vào từng chất:
Quỳ tím chuyển đỏ: HCl, H2SO4 ( nhóm 1)
Quỳ tím chuyển xanh: NaOH, Ba(OH)2 ( nhóm 2)
Cho từng chất ở nhóm 1 tác dụng nhóm 2:
Nếu tạo kết tủa thì là Ba(OH)2 và H2SO4
Còn lại HCl và H2SO4
Phân thành từng nhóm nên khi biết được mỗi cái của từng nhóm là biết cái còn lại rồi
oxit : SO3 : lưu huỳnh trioxit
Fe2O3 : sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
axit : H2SO4 : Axit sunfuric
HCl : axit clohidric
HNO3 : axit nitric
bazo : NaOH : Natri hidroxit
Ca(OH)2: canxi hiroxit
Fe(OH)2 : sat (2) hidroxit
Muoi : NaCl : Natri clorua
K2SO4 : Kali sunfat
Fe(NO3)2 : sat (2) nitrat
KHCO3 : Kali Hidrocacbonat
Ca(HCO3)2 : canxi hidrocacbonat
aNhận biết: HCl; H2SO4; Na2SO4; NaOH
trích mẫu thử
- cho quỳ tím vào mỗi mẫu
+ mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4 (*)
+ mẫu làm quỳ hóa xanh là NaOH
+ mẫu không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4
- cho dd BaCl2 vào (*)
+ mẫu tạo ra kết tủa trắng là H2SO4
+ mẫu không hiện tượng là HCl
pthh : BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
b)
Quỳ tím
Hóa xanh: Ba(OH)2
Hóa đỏ: H2SO4
Không đổi màu:Na2SO4, BaCl2
Cho Ba(OH)2 vào nhóm không đổi màu, có kết tủa là Na2SO4.
Oxit: SO2
Axit: H2SO4
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: NaCl.
Bạn tham khảo nhé!
cũng hợp lý nhưng ở đây mình muốn không uống thì có phân biệt đc ko ạ?
Ý 1:
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Không tan -> Fe
+ Tan tạo thành dung dịch -> 3 chất còn lai: BaO, NaCl, Na
PTHH: BaO + H2O -> Ba(OH)2
Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
- Dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím không đổi màu -> NaCl
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH, dd Ba(OH)2
- Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào 2 dung dịch chưa nhận biết được:
+ Có kết tủa trắng xuất hiện -> BaSO4 -> dd Ba(OH)2 -> Nhận biết BaO
+ Không có kết tủa trắng xuất hiện -> dd NaOH -> Còn lại là Na.
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
Ý 2:
- Dùng quỳ tím cho vào 3 dung dịch, quan sát thấy:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xnah -> dd Ca(OH)2
+ Qùy tím không đổi màu -> dd NaCl.