Cho ví dụ để A là tập hợp con của B và ngược lại (sorry nha bàn phím ko có kí hiệu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ta có: \(S=\left\{x\in N|2012< x< 2013\right\}\)
\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)
#

Ví dụ về tập hợp: Toàn bộ học sinh lớp 10A
a) 3 ∈ Z
b) √2 ∉ Q

Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B

vd:A={ 3;5;8}
B={5;8;3}
Chúng = nhau, chỉ đổi vị trí số thôi

\(A\) C \(B\)
\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)
\(B=\left\{0,1,2,3,4,5\right\}\)
\(B\) C \(A\)
\(B=\left\{2,4,6,8,10\right\}\)
\(A=\left\{0,2,4,6,8,10,12\right\}\)

a) A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5, khi đó \(0 \in A,2 \in A,3 \in A.\)
B là tập hợp các nghiệm thực của phương trình \({x^2} - 3x + 2 = 0\), khi đó \(1 \in B,2 \in B.\)
C là tập hợp các thứ trong tuần, khi đó chủ nhật \( \in C,\) thứ năm \( \in C.\)
b)
\(\begin{array}{l}0 \in \mathbb{N},\;2 \in \mathbb{N}, - 5 \notin \mathbb{N},\;\frac{2}{3} \notin \mathbb{N}.\\0 \in \mathbb{Z},\; - 5 \in \mathbb{Z},\frac{2}{3} \notin \mathbb{Z},\sqrt 2 \; \notin \mathbb{Z}.\\0 \in \mathbb{Q},\;\frac{2}{3} \in \mathbb{Q},\sqrt 2 \notin \mathbb{Q},\;\pi \notin \mathbb{Q}.\\\frac{2}{3} \in \mathbb{R},\;\sqrt 2 \in \mathbb{R},e \notin \mathbb{R},\;\pi \notin \mathbb{R}.\end{array}\)
Ví dụ 1 :
A = {0 ; 1} ; B = {0 ; 1 ; 2}
=> \(A\subset B\)
Ví dụ 2 :
A = {3 ; 4 ; 5} ; B = {3 ; 5}
=> \(B\subset A\)
tick đúng tớ nhé !
Ý mình nói ngược lại là B lại là tập hợp con của A, nhưng công nhận cậu giỏi thiệt đó. À cậu hướng dẫn tớ đi cậu bấm kí hiệu " tập hợp con " từ đâu vậy ? Chỉ cho mình nha !