Hãy xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân.
Gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc trong tình huống: Kiểm soát cảm xúc tốt.
VD em và bạn cãi nhau trong 1 quan điểm bài học
1, Em sẽ tìm ra đâu là lí do mình đúng, đâu là điểm bạn đúng.
2, Nghĩ về những kỉ niệm đẹp để giảm thái độ và suy nghĩ tiêu cực về nhau.
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Bình tĩnh suy nghĩ kĩ, uống nước,...
Một số cách giải toả cảm xúc tiêu cực khác trong cuộc sống: Viết nhật kí, ngồi thiền, nghe youtube luật hấp dẫn,...
- Những việc em có thể làm được: Nhảy dây, hát, múa, làm thơ,...
- Những việc em có thể làm tốt: Nấu ăn, vẽ tranh, kể chuyện....
- Tìm những bạn có khả năng giống mình để tạo thành nhóm
- Chia sẻ về khả năng các thành viên trong nhóm
Các biểu hiện nóng giận: người nóng dần lên, tim đập nhanh hơn, thở bắt đầu gấp hơn,...
Cách luyện tập kiểm soát cảm xúc bản thân: hít sâu, thở chậm, nghĩ đến điều tích cực của người khác để giảm nóng giận.
Hướng dẫn:
1. Xác định rõ những việc cản trở trong việc thực hiện mục tiêu kế hoạch tài chính của bản thân: ... (không làm chủ được việc chi tiêu,..)
2. Cách thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân hợp lí: ...
- Tập thói quen theo dõi thưởng xuyên thu, chi cá nhân, đảm bảo chi tiêu theo kế hoạch đặt ra.
- Ghi chép các khoản chi tiêu mỗi ngày; rà soát, cần nhắc điều chỉnh các khoản chi chưa hợp lí.
- Tiết kiệm chi tiêu: chỉ chi những khoản chi cần thiết; chia sẽ dùng chung đồ đạcvới anh, chị em trong gia đình.
3. Thực hiện kế hoạch tài chính của bản thân: ... (bản thân các bạn nhé, hãy chi tiêu những cái nào cần thiết thôi nhé, còn không thì thôi...)
Bố cục của bản đồ họa trên gồm 2 phần:
- Các trường hợp vi phạm: cho biết loại phương tiện bị xử phạt và xử phạt ra sao
- Các lỗi vi phạm phổ biến: cho biết một số lỗi vi phạm phổ biến hiện nay.
Tham khảo
- Nét đặc trưng trong tính cách của những người xung quanh em là:
+ Hòa đồng
+ Tốt bụng
+ Dịu dàng
+ …
- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.
- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.
Học sinh đưa ra những biện pháp kiểm soát cảm xúc. Thảo luận và chia sẻ với các bạn trong lớp.
- Cố gắng đừng suy nghĩ nhiều về vấn đề gây ra cảm giác tức giận trong bạn.
- Cố gắng chấp nhận rằng cảm xúc tiêu cực xảy đôi khi không thể tránh khỏi và động viên bản thân để cảm thấy tốt hơn.
- Thư giãn bằng các hoạt động như đọc sách, đi bộ, thiền hoặc nói chuyện với bạn bè
- Em xác định khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân qua gợi ý: Kiểm soát cảm xúc tốt/ Kiểm soát cảm xúc trung bình/ Kiểm soát cảm xúc yếu.