Để thu được các khí sau ngta phải đặt ngửa bình hay úp ngược bình: H2S,O2,C2H2,Cl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Khí $H_2,N_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt úp bình
Khí $Cl_2,O_2,CO_2$ khi thu trên bình bằng cách đẩy không khí ta phải đặt ngửa bình

Ngửa bình với các khí CO2, SO2, Cl2 và HCl -> Do các khí này nặng hơn không khí
Úp bình với các khí CO,N2,NH3,H2,CH4 -> Do các khí này nhẹ hơn không khí
khi thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm nên lật úp hay lật ngửa bình, vì sao,
các bạn giúp mình nha,

Khí hiđro có PTK là 2; không khí (như đã biết) là 29.
Như vậy khí hiđro nhẹ hơn không khí:
+) Nếu ngửa bình khí hiđro sẽ bay lên vì nhẹ hơn kk, do đó không thu được
+) Nếu úp bình khí hiđro sẽ bay lên chạm đáy bình, ta sẽ thu được
Vậy ta phải lật úp bình.

a) Sai. Vì CaCO3 → CaO + CO2
b) Đúng. Vì oxi nặng hơn không khí nên được dùng phương pháp đẩy không khí để ngửa bình
c) Sai
d) Đúng. Dùng bông ở ống nghiệm chứa X
e) Đúng.

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)
b. Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí
c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)
Bạn cần tìm tỉ khối của các khí này với không khí. Các khí nhẹ hơn không khí (tỉ khối < 1) thì sẽ bay lên nên ta đặt ngược bình. Các khí nặng hơn kk (tỉ khối > 1) sẽ rơi xuống nên ta đặt ngửa bình
\(d_{H_2S/kk}=\dfrac{M_{H_2S}}{29}=\dfrac{34}{29}=1,17\) (lần)
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{29}=\dfrac{32}{29}=1,1\) (lần)
\(d_{CH_2/kk}=\dfrac{M_{CH_2}}{29}=\dfrac{14}{29}=0,48\) (lần)
(cái này mình nghĩ là CH2 chứ làm gì có C2H2)
\(d_{Cl_2/kk}=\dfrac{M_{Cl_2}}{29}=\dfrac{71}{29}=2,45\) (lần)
Vậy để thu đc \(H_sS,O_2,Cl_2\) ta đặt ngửa bình, để thu đc \(CH_2\) ta đặt úp ngược bình. Học tốt!
À C2H2 có đấy em :)) nhưng mà lên lớp trên mới học á :v nên lần sau cứ thế làm thôi không thì hỏi lại mọi người hoặc chủ tus nhé