Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C thuộc đường tròn (O; R) (AC > BC). Kẻ đường cao CH của tam giác ABC ( H thuộc AB ), kéo dài CH cắt (O; R) tại điểm D ( D khác C ). Tiếp tuyến tại điểm A và tiếp tuyến tại điểm C của đường trón (O;R) giao nhau tại điểm M. Gọi I là giao điểm của OM và AC, hai đường MC và AB cắt nhau tại F.C/m AF.BH=BF.AH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Xét tứ giác SAOB có
góc SAO+góc SBO=180 độ
=>SAOB là tứgiác nội tiếp
b: ΔOCD cân tại O
mà OE là trung tuyến
nên OE vuông góc CD
Xét tứ giác OESB có
góc OES+góc OBS=180 độ
=>OESB là tứ giác nội tiếp
=>góc SEB=góc SOB=1/2*góc AOB
=>góc AOB=2*góc SEB

Chu vi hình tròn:
C=pixD=0,3 x 3,14= 0,942 (dm)
=> 1/2 Chu vi= 0,471 (dm)

Đáp án B
Diện tích xung quang của hình trụ là: S 1 = 2 π R . R 3 = 2 π R 2 3
Độ dài đường sinh của hình nón là: l = R 2 + R 3 2 = 2 R
Diện tích xung quanh của hình nón là: S 2 = π R l = π R .2 R = 2 π R 2
Tính tỉ số giữa diện tích xung quang của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón
S 1 S 2 = 2 π R 2 3 2 π R 2 = 3