Giải bài toán hình Cho (O;R) hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau .M là điểm bất kì nằm trên đường kính AB(M khác O ),đường thẳng CM cắt (O) tại điểm thứ hai N , đường thẳng d vuông góc với AB tại M cắt tiếp tuyến Nx tại P . Chứng minh rằng a Tứ giác OMNP nội tiếp b Tứ giác CMPO là hình bình hành c CM*CN không phụ thuộc vào vị trí của M d Khi M di động thì P chạy trên đoạn thẳng cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(NO^2+MO^2=MN^2\\ \Rightarrow MO^2=MN^2-NO^2\\ \Rightarrow MO=\sqrt{55^5-44^2}\\ \Rightarrow MO=33\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4 :
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=35cm\)
Bài 5 :
Theo định lí Pytago tam giác MNO vuông tại O
\(OM=\sqrt{MN^2-ON^2}=33cm\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 4:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)
Bài 5:
\(OM=\sqrt{55^2-44^2}=33\left(cm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng - hiệu của 2 số đó
b. nửa chu vi hình chữ nhật là :
160 : 2 = 80 ( m )
chiều dài hình chữ nhật là :
( 80 + 20 ) : 2 = 50 ( m )
chiều rộng hình chữ nhật là :
80 - 50 = 30 ( m )
diện tích mảnh đất đó là :
50 x 30 = 1500 ( m2 )
đáp số : 1500m2
a) Bài toán thuộc dạng Tổng- hiệu
b) Giải:
Nửa chu vi mảnh đất đó là:
160 : 2 = 80 ( m )
Chiều dài mảnh đất đó là:
( 80 + 20 ) : 2 = 50 ( m )
Chiều rộng mảnh đất đó là:
( 80 - 20 ) : 2 = 30 ( m )
Vậy diện tích mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 ( m2 )
Đáp số: 1500 m2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
Mèo Mướp: 6 con cá
Mèo Miu: 4 con cá
Cả hai: ? con cá
Mèo Mướp và Mèo Miu có tất số con cá là:
6 + 4 = 10 (con cá)
Đáp số: 10 con cá.
Tự vẽ hình:
a) ta có: Nx là tiếp tuyến => \(\widehat{PNO}=90\)
d\(⊥\)AB=> \(\widehat{OMP}=90\)
=> tứ giác OMNP nội tiếp
b) Ta có: CO II MP ( cùng vuông góc với AB)
Tứ giác OMNP nội tiếp => \(\widehat{OPM}=\widehat{ONM}\) (1)
Tam giác cân OCN ( OC=ON=R) có: \(\widehat{OCN}=\widehat{ONM}\) (2)
Từ (1), (2) => \(\widehat{OPM}=\widehat{OCM}\)(**)
Từ (*), (**) => OCMP là hình bình hành
c) Xét \(\Delta OCN\)là tam giác cân
và \(\Delta MCD\)là tam giác cân ( do C,D đối xứng nhau qua AB) có chung góc C
=> \(\Delta OCN\)đồng dạng \(\Delta MCD\)
=>\(\frac{CN}{CD}=\frac{OC}{CM}\Rightarrow CN.CM=OC.CD=2R^2=const\)
Vậy CN.CM không đổi (ĐPCM)