Trong hệ trục Oxy cho (P): y = x^2 -2(m+1)x +m+1, (d): y = -x +3 và điểm C(2;2). Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tứ giác OACB bằng 10.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Để $(P)$ đi qua $A(-\sqrt{3}, -3)$ thì:
$-3=(m-1)(-\sqrt{3})^2$
$\Leftrightarrow -3=(m-1).3\Leftrightarrow m-1=-1\Leftrightarrow m=0$
Khi đó:
$(P): y=-x^2$; $(d):y=2x-1$.
Hình vẽ đồ thị hàm số:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2 nên điểm đó có tọa độ (2;0) => x = 2; y = 0
Thay x = 2; y = 0 vào (d) ta có: 0 = (2 - m).2 + m + 1
<=> 4 - 2m + m + 1 = 0 <=> 5 - m = 0 <=> m = 5
Vậy m = 5 thì thỏa mãn
2. \(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=11\\x-2y=1\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x=12\\x-2y=1\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\3-2y=1\end{matrix}\right.\)
<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(3;1)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(x^2+2x-m+1=x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-m=0\left(1\right)\)
\(\left(d\right),\left(P\right)\) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt
\(\Leftrightarrow\Delta=4m+1>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{1}{4}\)
Phương trình \(\left(1\right)\) có hai nghiệm phân biệt \(x=\dfrac{-1\pm\sqrt{4m+1}}{2}\)
\(x=\dfrac{-1+\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1+\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{-1+\sqrt{4m+1}}{2};\dfrac{1+\sqrt{4m+1}}{2}\right)\)
\(x=\dfrac{-1-\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow y=\dfrac{1-\sqrt{4m+1}}{2}\Rightarrow B\left(\dfrac{-1-\sqrt{4m+1}}{2};\dfrac{1-\sqrt{4m+1}}{2}\right)\)
\(AB=8\Leftrightarrow\sqrt{8m+2}=8\Leftrightarrow m=\dfrac{31}{4}\left(tm\right)\)
2.
a, \(AB=2\sqrt{5},BC=5\sqrt{10},CA=\sqrt{170}\)
\(AM^2=\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}=\dfrac{65}{2}\Rightarrow AM=\dfrac{\sqrt{130}}{2}\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}x_D-4-2\left(x_D-2\right)+4\left(x_D+3\right)=0\\y_D-3-2\left(y_D-7\right)+4\left(y_D+8\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=-4\\y_D=-\dfrac{14}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow D\left(-4;-\dfrac{14}{3}\right)\)
c, \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AA'}=\left(x_{A'}-4;y_{A'}-3\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(-5;-15\right)\\\overrightarrow{BA'}=\left(x_{A'}-2;y_{A'}-7\right)\end{matrix}\right.\)
\(AA'\perp BC\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AA'}.\overrightarrow{BC}=0\left(1\right)\\\overrightarrow{BA'}=k\overrightarrow{BC}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow-5\left(x_{A'}-4\right)-15\left(y_{A'}-3\right)=0\Leftrightarrow x_{A'}+3y_{A'}=13\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}-2=-5k\\y_{A'}-7=-15k\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3x_{A'}-y_{A'}=-1\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}+3y_{A'}=13\\3x_{A'}-y_{A'}=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{A'}=1\\y_{A'}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow A'\left(1;4\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: d'//d
=>d': 3x-y+c=0
Thay x=3 và y=-2 vào (d'), ta được:
c+9+2=0
=>c=-11
b: x=6+21t và y=1-3t
=>(d2) đi qua A(6;1) và có VTCP là (21;-3)=(7;-1)
=>VTPT là (1;7)
M(4;-14)
Phương trình (d2) là:
1(x-6)+7(y-1)=0
=>x-6+7y-7=0
=>x+7y-13=0
=>(d3): x+7y+c=0
Thay x=4 và y=-14 vào (d3),ta được:
c+4-98=0
=>c=94
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHĐGĐ là:
1/2x^2-mx+2m+1=0
Δ=(-m)^2-4*1/2(2m+1)
=m^2-4m-2
Để (P) tiêp xúc (d) thì m^2-4m-2=0
=>\(m=2\pm\sqrt{6}\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
1/2 x² = mx - 2m - 1
⇔ x² = 2mx - 4m - 2
⇔ x² - 2mx + 4m + 2 = 0
Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép
⇔ ∆´ = 0
⇔ m² - 4m - 2 = 0
∆´ = 4 + 2 = 6
m₁ = 2 + √6
m₂ = 2 - √6
Vậy m = 2 + √6; m = 2 - √6 thì (P) và (d) tiếp xúc