Cho những chất rắn sau: CuO, NaCl, K2O, SO3 những chất nào để nhận biết các chất trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Tác dụng với nước : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tác dụng với axit clohidric : FeO , CuO
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tác dụng với natri hidroxit : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : K2O
+ Không đổi màu : NaCl
Chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Những chất nào tác dụng với dung dịch Ca(OH)2.
+ CO2; SO3; HCl; H2SO4 loãng
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(SO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Không tác dụng với Ca(OH)2 nhưng lại tác dụng với H2O trong dung dịch : Na2O; BaO; CaO; K2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
b. Những chất nào có thể tác dụng được với SO2.
Na2O; BaO; CaO; K2O; H2O;NaOH, Ba(OH)2
\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(BaO+SO_2\rightarrow BaSO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(H_2O+SO_2\rightarrow H_2SO_3\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
b)
$K_2O + 2HCl \to 2KCl + H_2O$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c)
$SO_3 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + H_2O$
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím ẩm vào :
- mẫu thử nào hóa xanh là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử nào hóa đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
b)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , K2O , NaCl
- Không tan : CuO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : K2O
- Không HT : NaCl
a/ Trích lấy 1 ít mẫu thử từ các lọ rồi ta cho nước vào các mẫu thử
- Nếu có chất không tan thì đó là MgO
- Các chất có tan là: \(P_2O_5;CaO;Na_2O\)
Ta có các PTHH sau:
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\)
=> chất đó là: \(P_2O_5\)
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là \(NaOHvàCa\left(OH\right)_2\)
Sục khí cascbonic vào 2 mẫu thửu này , Dung dịch có kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
=> chất ban đầu là CaO
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH => hất ban đầu là Na2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
---
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)
mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)
=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit
- Đổ nước và thêm quỳ tím vào từng chất
+) Không tan: CuO
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: SO3
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+) Tan và không làm quỳ tím đổi màu: NaCl
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ấm vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(SO_3\)
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là \(K_2O\)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
Cho hai mẫu thử còn vào nước :
- mẫu thử nào tan là NaCl
- mẫu thử nào không tan là CuO