Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ trống:
a) (156 + 78) x 6 .............156 x 6 + 79 x 6
b) (1923 - 172) x 8.............1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phép nhân có các thừa số giống nhau thì bằng nhau nên:
25 × 5 × 6 = 25 × 6 × 5
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu =.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 51 x 48 B = 54 x 45
A = 51 x ( 45 + 3 ) B = ( 51 + 3 ) X 45
A = 51 X 45 + 153 B = 51 X 45 + 135
Suy ra A > B
Nguyễn Thị Phương Anh cho mik hỏi tại sao có số 153 vậy mik cần gấp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(156 + 78) x 6 ... 156 x 6 + 79 x 6
=> (156 + 78) x 6 .... 6 x (156 +79)
Vì 156 + 78 < 156 + 79
=> (156 + 78) x 6 > 156 x 6 +79 x 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a = 51 x 48 = 51 x ( 45 + 3 ) = 51 x 45 + 51 x 3
b = 54 x45 = (51 + 3 ) x 45 = 51 x45 + 3 x 45
ta thấy: 3 x 51 > 3 x 45 nên a > b
Ta có: A=51x48=51x(45+3) = 51x45+3x51
B= 54x45=(51+3)x45=51x45+3x45
Ta thấy 51x3>45x3 => 51x45+3x51>51x45+3x45 hay A>B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.(156 + 78) x 6 = 56 x 6 + 79 x 6(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
b. (1923 - 172) x 8=1923 x 8 - 173 x 8(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)
c. (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7\
Ta có (236-54)x7= 236x7-54x7=> (236-54)x7<237 x 7 - 54 x 7
a) (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x6
b) (1923 - 172) x 8 > 1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7 < 237 x 7 - 54 x 7
a)<
b)>
c)<
a) <
b) >
c) <