Tim x biet: 1/3 x + 2/5 (x-1) = 4 Cac ban lam nhanh ho minh nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có:
|x+\(\frac{1}{2}\)|\(\ge\)0
|x+\(\frac{1}{6}\)|\(\ge\)0
............................
|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)11.x\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)x\(\ge\)0
\(\Rightarrow\)x dương.
Khi đó:|x+\(\frac{1}{2}\)|+|x+\(\frac{1}{6}\)|+...+|x+\(\frac{1}{110}\)|=11.x
\(\Rightarrow\)x+\(\frac{1}{2}\)+x+\(\frac{1}{6}\)+...+x+\(\frac{1}{110}\)=11.x
\(\Rightarrow\)27.x+\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=11x
\(\Rightarrow\)\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{110}\right)\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{11}\)=-16x
\(\Rightarrow\)\(\frac{10}{-176}=x\)
Vậy \(x=\frac{10}{-176}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này có quy tắc đấy
Mình sẽ gúp cậu nhưng sai thì thôi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2^{x-2}\cdot3^{y-3}\cdot5^{z-1}=144\)
\(\Rightarrow2^{x-2}\cdot3^{y-3}\cdot5^{z-1}=2^4\cdot3^2\cdot5^0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}2^{x-2}=2^4\\3^{y-3}=3^2\\5^{z-1}=5^0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x-2=4\\y-3=2\\z-1=0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=6\\y=5\\z=1\end{cases}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(x + 1) + (x + 2) + (x + 3 )+ ... + (x + 20) = 250 ( có 20 nhóm )
=> ( x + x + x +...+ x ) + ( 1 + 2 + 3 +...+ 20) = 250 ( có 20 x và 20 số hạng )
=> x . 20 + 20 . 21 : 2 = 250
=> x . 20 + 210 = 250
=> x . 20 = 250 - 210
=> x . 20 = 40
=> x = 40 : 20
x = 2
1, tim x biet
a, (2-x).(x-3).(x+4)=0
b. (x-7).(x+3)<0
xin cac ban gup minh chieu nay minh hoc roi nhe !
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do (2-x)(x-3)(x+4) = 0
\(=>\hept{\begin{cases}2-x=0\\x-3=0\\x+4=0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x=2-0=2\\x=0+3=3\\x=0-4=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{2;3;-4\right\}\)
b) Do (x-7)(x+3) < 0
=> x-7 và x+3 trái dấu.
\(=>\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>0+7\\x< 0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) (1)
Hoặc
\(=>\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 0+7\\x>0-3\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2)
\(=>-3< x< 7=>x\in\left\{-4;-5;...;5;6\right\}\)
Học tốt nha mình cũng không chắc mấy!!